Không có hồ sơ chi tiết của toàn bộ giao dịch nên khó xác định cụ thể. Tuy nhiên, qua thông tin bạn nêu và thực tế hoạt động của ngân hàng cho thấy, thông thường khi một nghĩa vụ đến hạn của người vay không thực hiện được thì các nghĩa vụ khác dù chưa đến hạn cũng được coi là đến hạn phải hoàn thành. Vì vậy, ngân hàng có quyền xử lý tài sản bảo
rút hết cách đó 2 ngày, e có đc xem camera an ninh thì thấy đó chính là người đã trả ví cho e. Hiện tại ngân hàng không muốn e báo CA, mà muốn e tìm lại người đã trả ví và đòi lại tiền. E thấy rõ ràng là ngân hàng làm việc quá bất cẩn, người đó và e khác nhau 1 trời 1 vực. Họ đổi tại do nét chữ ký giống nhau, cứ cho là như vậy đi, vì chữ kí của e đơn
Những thay đổi này được quy định tại Thông tư 32 của NHNN bắt đầu có hiệu lực kể từ 25/11/2014. Điều này sẽ góp phần thúc đẩy việc giải ngân gói 30.000 tỷ, và tạo điều kiện thuận lợi hơn trong việc vay vốn ưu đãi của người mua nhà, tạo cơ hội cho các chủ dự án bán hàng tốt hơn.
Thông tư 32 mới được ban hành là thông tư được điều chỉnh, bổ
Theo quy định của pháp luật khi hộ gia đình vay Ngân hàng thì những thành viên trong gia đình từ độ tuổi bao nhiêu sẽ có quyền ký hợp đồng vay nợ Ngân hàng và hợp đồng thế chấp tài sản.
giao khoán đất lâm nghiệp 3,0ha đứng tên tôi, vị trí thửa đất là hợp lý, thuộc phần đơn vị tôi quản lý - đơn vị tôi lúc đó là Lâm ngư trường có chức năng ký khoan khoán đất lâm nghiệp cho tất cả các đối tượng theo quy định . Thời điểm làm sổ giao khoán đó, Phó Giám đốc được nhờ được quyền ký thay Giám đốc khi Giám đốc đi vắng và việc phát hành sổ
Gia đình tôi đang cần gấp một tỉ đồng . Chúng tôi có 1 quyển sổ đỏ đứng tên mẹ tôi . Vì mẹ tôi đã 78 tuổi nên khi đi vay các ngân hàng đều không chấp nhận . Sau đó có một người giới thiệu đến một công ty để công ty này vay hộ với điều kiện phải cho công ty đó vay ké thêm 1 tỉ . Chúng tôi chấp nhận nhưng sau đó mãi không thấy công ty đó đưa tiền
- Quy định chung đối với thời gian áp dụng cho giá trị định giá tài sản bảo đảm như trường hợp bạn nêu là 12 tháng, nghĩa là sau 12 tháng phải định giá lại. Tuy nhiên thực tế ngân hàng (hay tổ chức tín dụng nói chung) có thể áp dụng khác tùy quyết định của họ.
- Khi xử lý tài sản bảo đảm ngân hàng có thể vận dụng nhiều phương án khác nhau
nguồn gốc xác lập là được tặng, cho tài sản.
Đối với con chưa thành niên, cha mẹ vừa là người đại diện theo pháp luật vừa là người giám hộ (điều 58 và điều 141). Tuy nhiên, người đại diện không được xác lập, thực hiện các giao dịch dân sự với chính mình hoặc với người thứ ba mà mình cũng là người đại diện của người đó (khoản 5 điều 144).
Đối
Tôi có đăng một số video hoạt hình của VTV3 lên Youtube để kiếm tiền quảng cáo dưới sự rà soát, kiểm tra về luật bản quyền của Youtube. Tôi không đăng những video đồi trụy hay phản động thì có bị vi phạm quyền Sở hữu trí tuệ hay luật pháp Việt Nam không?
Cha tôi chết từ năm 1972, khi đó tôi mới 12 tuổi, em tôi 3 tuổi. Mẹ tôi ở vậy nuôi các con. Tơi năm 1993, Mẹ tôi cùng chúng tôi mua 01 căn hộ tập thể bằng số tiền mà Mẹ và chúng tôi đã dành dụm trong nhiều năm. Tới năm 2004, khi làm giấy tờ căn hộ đó, do không hiểu rõ thủ tục, Mẹ tôi đã ghi tên cha tôi cùng với Bà đứng tên chủ sở hữu căn hộ đó
cầu họ chấm dứt mối quan hệ. Bà Hiền thú nhận mình quá yêu thương và muốn chung sống với ông Thương. Không biết cặp tình mới bàn tính cùng nhau thế nào mà sau đó bà Hiền tìm gặp bà Nhị thương lượng: nếu “nhường” lại chồng, để ông Thương đến sống hẳn với mình thì bà ta sẽ “đưa” bà Nhị 50 triệu đồng. Thấy khó ngăn cản được chồng, phần phải lo
Hỏi: Một người chủ căn hộ “nhà ở dành cho người có thu nhập thấp”, đã nộp tiền mua nhà nhưng chưa trả hết, nay cần tiền muốn bán lại, tôi đã đi xem thực tế, tôi ưng ý, giá cả thấy hợp lý, nhưng tôi đắn đo về tính pháp lý nên xin hỏi để luật sư cho lời tư vấn. Trần Văn Ba (Hà Đông, Hà Nội)
Hồ sơ thì hoàn toàn do mình tự soạn thảo theo mẫu của Sở KH&ĐT dành cho cty TNHH 1TV do cá nhân làm chủ sở hữu, gồm: - Điều lệ mới có chữ ký của chủ sở hữu mới - Thông báo thay đổi chủ sở hữu - Thông báo thay đổi đại diện pháp luật - Thông báo thay đổi địa chỉ kinh doanh - Quyết định của chủ sở hữu về việc thay đổi chủ sở hữu - Quyết định của chủ
đăng ký mà có thay đổi khi người sử dụng đất, chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất thực hiện quyền chuyển nhượng quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất; Trường hợp đăng ký biến động đất đai thì người sử dụng đất được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất hoặc chứng nhận biến động vào Giấy chứng
ở. Sau khi chú thím tôi đi xem xét có nhiều vấn đề bất tiện bởi vậy chú thím tôi không đồng ý đổi nữa, nhưng trước khi chú thím tôi chưa thay đổi ý định thì gia đình tôi đã đưa giấy tờ để chú thím tôi làm sổ đỏ và hiện đứng tên của chú thím tôi. Vậy bây giờ gia đình tôi muốn làm thủ tục đổi tên từ chú thím tôi sang tên của gia đình tôi thì tôi phải
Mẹ tôi có một thửa đất mang tên hộ gia đình. Nay mẹ tôi muốn bán một phần trong mảnh đất đó. Mẹ tôi có 2 người con, bố tôi đã mất không để lại di chúc gì. Em tôi đi làm ăn xa không về được nên phải làm hợp đồng ủy quyền cho anh hoặc mẹ ở nhà làm thủ tục chuyển nhượng. Xin hỏi nội dung ghi trong hợp đồng ủy quyền như thế nào? Mong được hướng dẫn
Chào các luật sư ạ! Chúc các luật sư có một ngày làm việc vui vẻ. Công ty em có 3 thành viên. Bây giờ người đại diện theo pháp luật phải ra nước ngoài chữa bệnh muốn chuyển nhượng tonà bộ phần vốn góp của mình đồng thời thay đổi người đại diện theo pháp luật cho một người khác (không phải thành viên của Công ty). Một trong hai thành viên còn
thổ đất của mình có chiều mặt đường là 7,5 m sau đó nhà nước hỗ trợ đền bù, gia đình ông Thuỷ đã nhận tiền nhà nước hỗ trợ dền bù và giữa gia đình tôi và gia đình ông Thuỷ không có tranh chấp gì. Đến nay tháng 4 năm 2012 ông Thuỷ tìm thấy tở giấy trước đây chún g tôi lập có ghi nhượng cho ông Thuỷ 9 m chiều mặt đường để đòi tôi phảp trả cho ông Thuỷ
Theo qui định của pháp luật thì cha mẹ bạn đã chuyển giao quyền sở hữu đất cho anh cả và anh hai của bạn rồi và anh cả hai cũng đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Như vậy, về pháp lí hiện nay 2 ông anh của bạn đang là chủ sở hữu nên họ có tòan quyền quyết định các vấn đề liên quan đến mảnh đất họ đang đứng tên. Nếu anh thứ hai của bạn