Hỏi: Tôi đang sống tại Việt Nam và muốn lập di chúc để lại tài sản cho con gái tôi hiện đang sống ở Mỹ (tài sản là nhà ở và đất ở… tại Thẩm Quyến, Trung Quốc và nhà ở, đất ở tại TP HCM). Xin hỏi tôi định lập di chúc tại Việt Nam bằng văn bản có mời hai người làm chứng thì di chúc của tôi có giá trị về mặt pháp lý không? Con gái tôi muốn sản thừa
Hiện nay, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đứng tên ông nội tôi, nhưng bây giờ ông tôi không còn đủ khả năng để lập di chúc, vì thời gian sống của ông tính từng giờ. Vậy nên, bà nội tôi có thể lập di chúc cho các con trong khi ông nội sắp qua đời không? Gửi bởi: Lê Nguyễn Trọng Nhơn
trấn hoặc Phòng Công chứng để chứng thực việc lập di chúc của ông.
Sau khi ông qua đời, di chúc phát sinh hiệu lực thì con trai ông ở nước ngoài được nhận di sản do ông để lại. Tuy nhiên, do con trai ông là người Việt Nam định cư tại nước ngoài nên bị hạn chế một số quyền và chỉ được nhận phần giá trị trên di sản mà ông để lại. Trường
đồng chủ sở hữu của căn nhà được cấp cho hộ gia đình nên mẹ bạn có quyền sở hữu đối với một phần ngôi nhà đó. Do vậy, mẹ bạn hoàn toàn có quyền để lại di chúc để định đoạt phần quyền sở hữu đó cho bạn. Nhưng chỉ là phần quyền sở hữu nhà của mẹ bạn, chứ không phải là toàn bộ ngôi nhà đó. Mẹ bạn không có quyền lập di chúc để định đoạt toàn bộ ngôi nhà
Ông tôi lập di chúc để lại tài sản cho 3 người cháu quyền sử dụng đất. Nhưng trước đó, ông tôi đã chuyển quyền sử dụng đất cho người em của tôi đứng tên tạm thời trong sổ đỏ, do đó di chúc này được lập sau thời điểm này. Gần đây em tôi không biết lo cho gia đình thường xuyên bỏ nhà đi, nên chị em tôi muốn đòi lại phần di sản lẽ ra được hưởng trong
quy định tại khoản 1 Điều 643 Bộ luật Dân sự.
Tuy nhiên trong trường hợp này gia đình bạn cần hết sức chú ý về việc những tài sản nào thuộc sở hữu của bà, cụ thể gia đình nên xem xét kỹ các giấy tờ chứng minh quyền sở hữu như sổ đỏ, sổ tiết kiệm … để xem tài sản có thực sự đứng tên bà hay không.
Nguồn: nguoiduatin.vn
chuẩn bị đầy đủ thủ tục, ông có thể đến UBND phường xã, thị trấn hoặc Phòng Công chứng để chứng thực việc lập di chúc của ông.
Sau khi ông qua đời, di chúc phát sinh hiệu lực thì con gái ông ở nước ngoài được nhận di sản do ông để lại. Tuy nhiên, do con gái ông là người Việt Nam định cư tại nước ngoài nên bị hạn chế một số quyền và chỉ được nhận
đó, cha, mẹ, vợ, chồng, con, anh, chị, em ruột của người đó; người trực tiếp giám định, định giá tài sản, cha, mẹ, vợ, chồng, con, anh, chị, em ruột của người đó.
3. Người được chủ sở hữu ủy quyền bán tài sản; người ra quyết định tịch thu tài sản là tang vật, phương tiện vi phạm hành chính; người có thẩm quyền quyết định bán tài sản nhà nước
Chị tôi có 1 căn nhà (tại phường A, Hà Nội) đã bị dột nát, tường bị nứt. Khi sửa chữa có làm đơn ra phường và được phường đồng ý cho sửa chữa (bằng miệng). Cán bộ UBND phường nhận tiền để làm hồ sơ nhưng hồ sơ vẫn bị cán bộ UBND phường giữ lại. Hiện nay, UBND phương đình chỉ không cho sửa chữa, lý do có một hộ dân tên là A đã khởi kiện (Nhà chị
Chị tôi có 1 căn nhà (tại phường A, Hà Nội) đã bị dột nát, tường bị nứt. Khi sửa chữa có làm đơn ra phường và được phường đồng ý cho sửa chữa (bằng miệng). Cán bộ UBND phường nhận tiền để làm hồ sơ nhưng hồ sơ vẫn bị cán bộ UBND phường giữ lại. Hiện nay, UBND phương đình chỉ không cho sửa chữa, lý do có một hộ dân tên là A đã khởi kiện (Nhà chị
Tôi có một căn nhà, đã có chủ quyền. Khi tôi làm thủ tục chuyển nhượng sở hữu nhà và quyền sử dụng đất (QSDĐ) cho vợ chồng người con trai thì cơ quan thuế đã yêu cầu tôi phải nộp 50% thuế chuyển QSDĐ và con dâu tôi phải nộp 50% lệ phí trước bạ. Xin hỏi, yêu cầu đó là đúng hay sai? Trương Thị Thìn (đường Trương Vĩnh Ký, P.Tân Sơn Nhì, Q.Tân Phú, TP.HCM)
Chào Luật sư, cho tôi hỏi việc sau: Công ty tôi có chức năng kinh doanh bất động sản. Vậy khi mua nhà của chủ đầu tư và bán cho khách hàng thì tôi có phải đóng thuế trước bạ khi làm sổ đỏ cho khách không? Mặc dù khách đã đóng rồi. Xin cảm ơn!
Kính chào các luật sư! Tôi tên Hà, hiện đang cư trú tại Ninh Thuận. Nay tôi có một chút thắc mắc về luật thừa kế, rất mong được hội luật sư của công ty giúp đỡ. Tôi xin chân thành cảm ơn. Tôi đang cư trú tại Ninh Thuận, nhưng hiện tại tôi có 1 căn nhà ở Bình Thuận nhưng chưa có giấy tờ sổ đỏ. Bố tôi là người đứng tên trên hồ sơ kê khai tại UBND
thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà và quyền sử dụng đất, nhưng cách đây 3 năm, bà T đã chết và không để lại di chúc. Bố mẹ của bà T cũng đã qua đời trước bà khá lâu. Uỷ ban nhân dân xã cần giải quyết yêu cầu của ông A như thế nào?
Tài sản thuộc sở hữu chung của bố mẹ tôi. Khi bố mất không có để lại di chúc. Nay, mẹ tôi viết di chúc để lại toàn bộ tài sản đó cho em tôi như vậy có đúng không? Xin cám ơn. Gửi bởi: Trần Tuấn Dương
Căn nhà ở mà bạn mua do cô N. đứng tên, do đó theo pháp luật Việt Nam, cô ấy có quyền sở hữu, định đoạt tài sản. Cô N. có quyền để lại di chúc như bạn mong muốn, nêu văn bản đó tuân thủ đầy đủ các quy định của Bộ luật Dân sự về di chúc. Bạn không phải là người đứng đồng sở hữu căn nhà nên về mặt pháp lý, không có quyền can thiệp vào ý nguyện của
Vợ chồng tôi mua một ngôi nhà và đã được cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở. Sau đó ít lâu, chồng tôi qua đời không để lại di chúc. Tôi tiếp tục ở tại ngôi nhà đó. Ba người con của chúng tôi sống tại nhà riêng. Nay tôi muốn lập di chúc cho một người con của chúng tôi thừa kế ngôi nhà này có được không? Di chúc có cần các
của cha bạn mà mẹ bạn được thừa kế theo pháp luật. Trong trường hợp này, nếu mẹ bạn muốn viết di chúc để lại toàn bộ ngôi nhà cho người em sống cùng cụ ở Việt Nam, thì tất cả những người còn lại phải có văn bản khước từ thừa kế phần tài sản của người cha (một nửa ngôi nhà sở hữu chung của hai cha mẹ). Văn bản này phải có chứng thực của nơi các bạn cư
1. Nếu di chúc của bố mẹ bạn là hợp lệ và không có ai tranh chấp thì cả 10 người con là cùng là chủ sở hữu của 2 căn nhà đó. Việc bán nhà có thể tiến hành theo một trong hai cách sau: Cả 10 người cùng ký vào phần bên bán của hợp đồng mua bán nhà; hoặc 9 người làm ủy quyền cho một người đứng ra ký vào phần bên bán của hợp đồng mua bán nhà
sổ đỏ (mang tên bà cháu là chủ hộ). Cách đây 5 năm cụ cháu mất. Cách đây 1 năm người con gái lớn của cụ lại quay về đòi đất bà cháu, cho rằng cụ không biết chữ nên chữ trong di chúc không phải là của cụ và đòi đi thẩm định chữ ký. Vậy cháu xin hỏi: Di chúc đó có hợp pháp không? Nếu trong trường hợp di chúc không hợp pháp thì tài sản của cụ sẽ được