và lưu giữ giấy giới thiệu sinh hoạt đảng đó cùng với toàn bộ hồ sơ của đảng viên, viết phiếu công tác giao cho đảng viên hoặc người thân (để gửi cho bạn), đảng viên trực tiếp ra ngoài nước nộp phiếu công tác, báo cáo với Đảng ủy tại Nhật Bản để được tiếp nhận sinh hoạt đảng và làm nhiệm vụ đảng viên. Đảng ủy Ngoài nước có trách nhiệm thông báo danh
, phân phối gạo và bảo đảm bình ổn thị trường tiêu dùng nội địa; kiểm tra việc thực hiện mua thóc, gạo hàng hóa theo quy định tại Nghị định này.
2. Khi giá gạo trong nước biến động gia tăng vượt mức quy định theo pháp luật hiện hành, Bộ Công thương chủ trì, phối hợp với Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Hiệp hội Lương thực Việt
vụ thuế:
a) Tổng cục Hải quan;
b) Kho bạc Nhà nước;
c) Thanh tra Bộ Tài chính;
d) Cục Tài chính doanh nghiệp;
đ) Vụ Chính sách Thuế;
e) Ủy ban chứng khoán Nhà nước;
g) Các cơ quan, đơn vị khác thuộc Bộ Tài chính.
2. Nội dung thông tin trao đổi, cung cấp, bao gồm:
a) Thông tin về chế độ chính sách liên
này và cảnh báo của hệ thống về thông tin cần kiểm tra trên hồ sơ khai thuế của người nộp thuế để áp dụng biện pháp phù hợp trong giải quyết, xử lý hồ sơ khai thuế:
- Đối với người nộp thuế không thuộc danh sách trường hợp kiểm tra tại trụ sở cơ quan quản lý thuế, chưa phát hiện rủi ro, chưa có dấu hiệu vi phạm thì lưu hồ sơ theo dõi;
- Đối
Đô thị loại đặc biệt được quy định tại Điều 9 Nghị định 42/2009/NĐ-CP về việc phân loại đô thị như sau:
1. Chức năng đô thị là Thủ đô hoặc đô thị có chức năng là trung tâm kinh tế, tài chính, hành chính, khoa học – kỹ thuật, giáo dục – đào tạo, du lịch, y tế, đầu mối giao thông, giao lưu trong nước và quốc tế, có vai trò thúc đẩy sự phát
Đô thị loại I được quy định tại Điều 10 Nghị định 42/2009/NĐ-CP về việc phân loại đô thị như sau:
1. Chức năng đô thị
Đô thị trực thuộc Trung ương có chức năng là trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học – kỹ thuật, hành chính, giáo dục – đào tạo, du lịch, dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lưu trong nước và quốc tế, có vai trò thúc đẩy sự
Đô thị loại II được quy định tại Điều 11 Nghị định 42/2009/NĐ-CP về việc phân loại đô thị như sau:
1. Chức năng đô thị
Đô thị có chức năng là trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học – kỹ thuật, hành chính, giáo dục – đào tạo, du lịch, dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lưu trong vùng tỉnh, vùng liên tỉnh có vai trò thúc đẩy sự phát triển
Đô thị loại III được quy định tại Điều 12 Nghị định 42/2009/NĐ-CP về việc phân loại đô thị như sau:
1. Chức năng đô thị
Đô thị là trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học – kỹ thuật, hành chính, giáo dục – đào tạo, du lịch, dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lưu trong tỉnh hoặc vùng liên tỉnh. Có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã
Đô thị loại IV được quy định tại Điều 13 Nghị định 42/2009/NĐ-CP về việc phân loại đô thị như sau:
1. Chức năng đô thị.
Đô thị là trung tâm kinh tế, văn hóa, hành chính, khoa học – kỹ thuật, giáo dục – đào tạo, du lịch, dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lưu của một vùng trong tỉnh hoặc một tỉnh. Có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế
Điều 19 Nghị định này.
b) Có sẵn lượng gạo ít nhất bằng 50% (năm mươi phần trăm) lượng gạo trong hợp đồng xuất khẩu đăng ký, không bao gồm lượng gạo thường xuyên phải có để duy trì mức dự trữ lưu thông theo quy định tại Điều 12 Nghị định này.
c) Phù hợp với quy định về hợp đồng xuất khẩu gạo tập trung do Bộ Công thương ban hành theo quy định
Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trong việc quản lý kinh doanh xuất khẩu gạo được quy định tại Khoản 5 Điều 23 Nghị định 109/2010/NĐ-CP về kinh doanh xuất khẩu gạo như sau:
a) Xây dựng và tổ chức thực hiện quy hoạch phát triển sản xuất lúa, bảo đảm cơ cấu giống, chỉ đạo việc cung ứng vật tư, kỹ thuật canh
đạo, điều hành của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền theo quy định tại Điều 15 Nghị định này.
4. Đầu cơ thóc, gạo nhằm lũng đoạn thị trường, gây bất ổn giá thóc, gạo trên thị trường; ép giá hoặc có hành vi khác trong quá trình kinh doanh xuất khẩu gạo gây thiệt hại cho người trồng lúa.
5. Không đảm bảo lượng gạo dự trữ lưu thông theo quy định
Theo quy định hiện hành tại Khoản 1 Điều 5 Thông tư 26/2016/TT-NHNN thì nội dung giám sát nhà máy in tiền quốc gia được quy định như sau:
a) Giám sát tài chính bao gồm: giám sát việc quản lý, sử dụng vốn và tài sản Nhà nước tại Nhà máy, giám sát bảo toàn và phát triển vốn của Nhà máy, giám sát hoạt động sản xuất kinh doanh và tình hình tài
; tình hình bảo toàn và phát triển vốn: tình hình thực hiện sản phẩm dịch vụ công ích;
(iii) Kiểm tra báo cáo tài chính và việc chấp hành chế độ chính sách pháp luật;
b) Kiểm tra đối với hoạt động in, đúc tiền và sản xuất vàng miếng, vật phẩm lưu niệm bằng vàng của Nhà máy:
(i) Kiểm tra tình hình thực hiện Hợp đồng và thanh lý Hợp đồng in
Việc báo cáo kết quả kiểm tra, kết luận kiểm tra nhà máy in tiền quốc gia được quy định như thế nào? Chào quý anh chị ban biên tập Thư Ký Luật! Hiện tại em đang có một thắc mắc kính mong được các anh chị trợ giúp. Các anh chị cho em hỏi: Việc báo cáo kết quả kiểm tra, kết luận kiểm tra nhà máy in tiền quốc gia được quy định như thế nào? Rất
tiền và sản xuất vàng miếng, vật phẩm lưu niệm bằng vàng để xử lý kịp thời, trường hợp vượt quá thẩm quyền phải báo cáo Thống đốc;
d) Cung cấp tài liệu cần thiết và tạo điều kiện thuận lợi cho công tác giám sát, kiểm tra, thanh tra của Ngân hàng Nhà nước đối với hoạt động của Nhà máy;
đ) Việc gửi, lưu giữ và sử dụng các báo cáo, tài liệu có
tiền, hợp đồng in, đúc tiền và sản xuất vàng miếng, vật phẩm lưu niệm bằng vàng và các văn bản liên quan khác khi được yêu cầu;
đ) Cung cấp thông tin, tài liệu, kết quả giám sát, kiểm tra cho các đơn vị liên quan khi được yêu cầu;
e) Lập kế hoạch giám sát, kiểm tra và báo cáo kết quả kiểm tra hàng năm đối với Nhà máy gửi Vụ Kiểm toán nội bộ
đến lưu trú có trách nhiệm thông báo việc lưu trú với Công an xã, phường, thị trấn. Việc thông báo lưu trú được thực hiện trực tiếp hoặc bằng điện thoại. Công an xã, phường, thị trấn có trách nhiệm thông báo địa điểm, số điện thoại nơi tiếp nhận thông báo lưu trú cho nhân dân biết.
3. Việc thông báo lưu trú được thực hiện trước 23 giờ, nếu người
Theo quy định tại Điều 453 Bộ luật dân sự 2015 về mua trả chậm, trả dần:
1. Các bên có thể thỏa thuận về việc bên mua trả chậm hoặc trả dần tiền mua trong một thời hạn sau khi nhận tài sản mua. Bên bán được bảo lưu quyền sở hữu đối với tài sản bán cho đến khi bên mua trả đủ tiền, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.
2. Hợp đồng mua trả
hàng theo quy định của pháp luật;
b) Có địa điểm, mạng truyền thông, thiết bị truyền thông, các phương tiện điện tử bảo đảm tính toàn vẹn và an toàn thông tin, đáp ứng yêu cầu khai thác, kiểm soát, xử lý, sử dụng, bảo quản và lưu trữ chứng từ điện tử;
c) Có đội ngũ cán bộ đủ trình độ, khả năng đáp ứng yêu cầu kỹ thuật công nghệ