Vào năm 1997 Anh em tôi có mua một mảnh đất nông nghiệp (Có giấy xác nhận của xã) đứng tên tôi. Nhưng sau đó vì không có hộ khẩu tại địa phương nên tôi đã để em vợ tôi đứng tên làm Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.giữa hai bên, không có xác nhận chính quyền địa phương) nhưng ông Hùng không trả tiền theo thoả thuận và đã kéo dài 3 năm. Trong 3 năm
Công ty chúng tôi đang trong quá trình đàm phán để nhận chuyển nhượng dự án từ một công ty đối tác. Năm 2006, đối tác của chúng tôi được UBND thành phố Hà Nội cho thuê 5000 m2 đất với thời hạn 50 năm để xây dựng Toà nhà “Trung tâm thương mại và văn phòng cho thuê”. Xin hỏi, khi nhận chuyển nhượng dự án, công ty chúng tôi có được nhận chuyển nhượng
Gia đình tôi có 7 người: ông, Bà(đã mất), trong sổ hộ khẩu có tên Bố, Mẹ, Anh trai, tôi và em trai. Nhưng mới đây do bố tôi có một người con trai riêng, Bố tôi cầm sổ hộ khẩu ra xã và xin cho người con riêng được ghi tên vào sổ hộ khẩu, và cán bộ xã đã chấp nhận ghi vào sổ.
Vậy tôi muốn hỏi nếu người con riêng của bố tôi có tên trong sổ hộ khẩu thì sau này về tài sản thì có ảnh hưởng gì không, hay có cần chia tài sản khi người con riêng đòi chia không? Bố tôi tự quyết và mang sổ hộ khẩu đi làm, trong khi không có sự đồng ý từ gia đình, thì cho tôi hỏi trong trường hợp này bố tôi và cả cán bộ xã có sai không?
hoa màu của bà H và trồng thay thế vào đó một số loại cây khác. Bà T còn tuyên bố đất đó là của gia đình mình với lý do trước năm 1979 khu đất đó là của ông bà mình nên bây giờ có quyền đòi lại. Tranh chấp phát sinh, bà Phạm Thị T nộp đơn tới UBND thị trấn A yêu cầu giải quyết và cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho gia đình bà. Bà Lê Thị H
Bố mẹ tôi có căn nhà trên diện tích đất 550 m2 nguồn gốc là của tổ tiên để lại tại Hưng Yên. Bố tôi có hai vợ: vợ cả có đăng ký kết hôn và mẹ của chúng tôi là vợ hai lấy năm 1940. Vợ cả có một người con gái đã mất không có chồng con. Còn vợ hai thì sinh được bảy anh em chúng tôi (tôi là con trai trưởng). Năm 1979 bố tôi mất không để lại di chúc
Cách đây 2 năm, tôi có mua lại mảnh đất 28m2 nhưng do hoàn cảnh kinh tế khó khăn, lại phải tập trung vay mượn tiền để xây nhà nên chưa có điều kiện đóng lệ phí trước bạ để làm "sổ đỏ". Nay tôi có đủ điều kiện thì lại nghe nói các cơ quan chức năng của Hà Nội không cấp "sổ đỏ" cho diện tích dưới 30m2 kể từ ngày 9-4-2009. Tôi phải làm gì để bảo đảm
Tôi là con trưởng trong dòng họ Ngô và được giao trông coi quản lý nhà thờ họ trên mảnh đất 1000m2, vì cần tiền cho con đi học, tôi có rao bán một phần mảnh đất đó và đã thoả thuận được với người mua về giá cả. Đúng lúc hai bên đo đất và chuẩn bị giao nhận tiền, thì anh em họ Ngô ra can ngăn không cho tôi bán và nói rằng nhà thờ họ thuộc sở hữu
Tôi mua đất với giá 500 triệu đồng và được viết giấy tay xác nhận nhưng không công chứng. Đã gần 2năm, người bán trốn tránh không giao đất hoặc trả lại tiền. Nếu tôi khởi kiện,Tòa án sẽ giải quyết thế nào?"
Xã tôi đang thực hiện nông thôn mới .Nhà tôi nằm gần đường ,cán bộ xã ép buộc chúng tôi phải cắt đất để làm đường , do đất gia đình tôi rất hẹp nên khi cắt đất cũng phải phá nhà cửa.Cán bộ xã cho người vào phá nhà tôi chiều nay,chúng tôi rất bức xúc về vấn đề này,giờ làm như thế này chúng tôi mất đất,mất nhà,gia đình tôi thật sự khó khăn. Xin cho
Cuối năm 2010 tôi có mua một mảnh đất của ông B sau khi thỏa thuận với số tiền là 84.000.000 đồng.đồng. Hai bên đã làm hợp đồng chuyển nhượng bằng giấy viết tay chưa có chứng nhận của địa phương. Tôi đã đặt cọc số tiền lần 1 là 20.000.000đồng và lần 2 là 50.000.000đồng. Đến tháng 9 năm 2011 tôi và ông B đã đến chính quyền địa phương và được ông
Nhân dân xã tôi được nhà nước giao diện tích đất canh tác để trồng lúa. Tại địa phương, có một chủ đầu tư về đầu tư vào địa phương, UBND huyện đã tiến hành thu hồi diện tích đất này và giao cho chủ đầu tư đó triển khai dự án. Mỗi sào ruộng của người dân được nhà nước bồi thường 16 triệu đồng/01 sào ruộng (360m2). Các hộ dân đã nhận tiền đền bù
đọc tiểu sử tóm tắt của người ứng cử;
- Từng người ứng cử báo cáo với cử tri về chương trình hành động của mình nếu được bầu làm đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân;
- Cử tri nêu ý kiến, đề đạt nguyện vọng của mình với những người ứng cử. Người ứng cử và cử tri trao đổi dân chủ, thẳng thắn và cởi mở những vấn đề cùng quan tâm
thiệu và đọc tiểu sử tóm tắt của người ứng cử;
- Từng người ứng cử báo cáo với cử tri về chương trình hành động của mình nếu được bầu làm đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân;
- Cử tri nêu ý kiến, đề đạt nguyện vọng của mình với những người ứng cử. Người ứng cử và cử tri trao đổi dân chủ, thẳng thắn và cởi mở những vấn đề cùng quan tâm
Bà ngoại em có 2 người con: cậu em(sinh năm 1963) và má em(sinh năm 1968). Bà ngoại có một miếng đất có diện tích 700m2(đất hộ gia đình, cấp sổ đỏ năm 1992). Tại thời điểm cấp sổ đỏ thì không có tên Cậu em trong sổ hộ khẩu, trong sổ hộ khẩu chỉ có tên bà ngoại em và má của em(từ trươc tới bây giờ Cậu em không sống chung với ngoại em).Nay tuổi đã
Gia đình tôi được thưa hưởng một mảnh đất thổ cư 92,4m2(sổ đỏ)từ bà nội tôi cho.do cha tôi đứng tên và được UBND huyện cấp năm 2001.Vào khoảng năm 2003 thì cha tôi qua đời sau đó thì mẹ tôi cũng qua đời vào năm 2005.Vì không có di trúc nên 4 chị em tôi làm tờ thỏa Thuận chuyển QSDĐ sang cho tôi đứng tên và được UBND huyện cấp vào năm 2006. Vào
tài sản là đất đai do ông bà tôi để lại không. Chị gái cả của bố tôi đã tự nguyện làm đơn nhường lại toàn bộ nhà cửa, đất đai của ông bà tôi cho mẹ tôi thì thủ tục để làm giấy tờ thừa kế như thế nào?
Khi giải quyết vụ án tranh chấp quyền sử dụng đất, Tòa án yêu cầu Văn phòng Đăng ký Quyền sử dụng đất cung cấp thông tin có liên quan đến vụ án. Vậy ý kiến trả lời của Văn phòng Đăng ký Quyền sử dụng đất có giá trị pháp lý để giải quyết vụ án không? hay phải là ý kiến của Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp tỉnh trong khi quy định tại Điều 67, Nghị