nước có thẩm quyền của Việt Nam mọi tài liệu liên quan đến thông số kỹ thuật của tàu thuyền cũng như của hàng hóa trên tàu thuyền;
c) Thực hiện đầy đủ các biện pháp phòng ngừa đặc biệt đúng theo quy định của pháp luật Việt Nam và các điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên áp dụng đối với các loại tàu thuyền này
lượng công an xã chỉ được tuần tra, kiểm soát trên các tuyến đường liên xã, liên thôn thuộc địa bàn quản lý và xử lý các hành vi vi phạm trật tự, an toàn giao thông sau: điều khiển xe mô tô, xe gắn máy không đội mũ bảo hiểm, chở quá số người quy định, chở hàng hóa cồng kềnh; đỗ xe ở lòng đường trái quy định; điều khiển phương tiện phóng nhanh, lạng
quyền biển đảo quốc gia. Trong đó, có một số vấn đề tôi chưa hiểu rõ. Nhờ Ban biên tập trả lời giúp tôi, trường hợp tàu thuyền nước ngoài chuyên chở chất phóng xạ, chất độc hại nguy hiểm đi trong lãnh hải Việt Nam, thuyền trưởng phải thực hiện nghĩa vụ gì? Tôi có thể xem quy định này ở văn bản nào? Xin cảm ơn nhiều!
Quy định cấm trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa Việt Nam được quy định tại Điều 37 Luật Biển Việt Nam 2012. Cụ thể là khi thực hiện quyền tự do hàng hải, tự do hàng không trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa Việt Nam, tổ chức, cá nhân không được tiến hành các hoạt động sau đây:
1. Đe dọa chủ quyền, quốc phòng, an ninh của
Vấn đề cấm phát sóng trái phép được quy định tại Điều 40 Luật Biển Việt Nam 2012. Cụ thể như sau:
Khi hoạt động trong vùng biển Việt Nam, tàu thuyền, tổ chức, cá nhân không được phát sóng trái phép hoặc tuyên truyền, gây phương hại cho quốc phòng, an ninh của Việt Nam.
Trên đây là quy định về vấn đề cấm phát sóng trái phép trong vùng biển
cho các mục đích phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh; xác định các vùng cấm khai thác, các vùng khai thác có điều kiện, khu vực cần bảo vệ đặc biệt cho mục đích quốc phòng, an ninh, bảo vệ môi trường và bảo tồn hệ sinh thái và đảo nhân tạo, các thiết bị, công trình trên biển;
d) Xác định vị trí, diện tích và thể hiện trên bản đồ các
Nhiệm vụ của lực lượng tuần tra, kiểm soát trên biển gồm những gì? Chào các bạn trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi là Gia Hân, nhân viên văn phòng tại TP.HCM. Vừa rồi, tôi có tham gia hội thảo về vai trò của các cơ quan chức năng thực hiện nhiệm vụ bảo vệ vùng biển Việt Nam. Các bạn cho tôi hỏi lực lượng tuần tra
hình thành phông, tiêu đề hồ sơ, thời gian bắt đầu và kết thúc, số lượng tờ, phông số, mục lục số, hồ sơ số, thời hạn bảo quản.
b) Chứng từ kết thúc ghi rõ: Số lượng tờ (bằng số, bằng chữ), từ số...đến số…, đặc điểm tài liệu trong hồ sơ, ngày, tháng, năm, người lập.
c) Chữ viết là kiểu chữ thường, đứng, nét đậm, rõ ràng, sạch, đẹp, đúng chính tả
sát hạch để cấp giấy phép lái xe hạng A1, A2, A3 và A4 ở các đô thị từ loại 2 trở lên phải được thực hiện tại các trung tâm sát hạch lái xe có đủ điều kiện hoạt động; các địa bàn khác thực hiện tại các sân sát hạch có đủ các hạng mục công trình cơ bản, phòng sát hạch lý thuyết, sân sát hạch và xe cơ giới dùng để sát hạch của từng hạng giấy phép lái
) Người có giấy phép lái xe quân sự còn thời hạn sử dụng khi thôi phục vụ trong quân đội (phục viên, xuất ngũ, chuyển ngành, nghỉ hưu, chấm dứt hợp đồng lao động trong các doanh nghiệp quốc phòng…), nếu có nhu cầu được đổi giấy phép lái xe;
đ) Cán bộ, chiến sĩ công an có giấy phép lái xe do ngành Công an cấp sau ngày 31 tháng 7 năm 1995 còn thời hạn
hoặc Đại sứ quán, Lãnh sự quán tại Việt Nam mà người dịch làm việc, đóng dấu giáp lai với bản sao giấy phép lái xe; trường hợp phát hiện có nghi vấn, cơ quan cấp đổi giấy phép lái xe có văn bản đề nghị Đại sứ quán, Lãnh sự quán của quốc gia cấp giấy phép lái xe tại Việt Nam xác minh;
c) Bản sao hộ chiếu (phần số hộ chiếu, họ tên và ảnh người được
địa;
b) Cán bộ an ninh của chủ tàu;
c) Cơ quan có thẩm quyền của quốc gia có liên quan, đồng thời thông báo cho Cục Lãnh sự thuộc Bộ Ngoại giao (sau đây viết tắt là Cục Lãnh sự).
Trong trường hợp Trung tâm không thể liên lạc được với cơ quan có thẩm quyền của quốc gia mà tàu biển hoặc giàn di động mang cờ quốc tịch thì sẽ thông qua Cục Lãnh
chức, cá nhân khác và thông báo kịp thời cho Bộ tư Lệnh Cảnh sát biển, Bộ Công an và các cơ quan có liên quan khác của Việt Nam. Trường hợp tiếp nhận thông tin từ tàu biển, giàn di động mang cờ quốc tịch nước ngoài phải thông báo đến cơ quan có thẩm quyền của quốc gia đó;
c) Tiếp nhận thông tin an toàn hàng hải và phòng ngừa ô nhiễm môi trường biển
Trách nhiệm của Bộ Quốc phòng trong tiếp nhận, xử lý và truyền phát thông tin an ninh hàng hải là gì? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi đang muốn tìm hiểu những quy định về trách nhiệm của các cơ quan, đơn vị liên quan trong việc tiếp nhận, xử lý và truyền phát thông tin an ninh hàng hải, nhưng trong quá trình tìm hiểu tôi
nhất 06/VBHN-VPQH năm 2015 hợp nhất Luật đường sắt do Văn phòng Quốc hội ban hành như sau:
Nhân viên gác ghi có trách nhiệm kiểm tra các điều kiện an toàn cần thiết, phù hợp với các quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn nghề nghiệp và các vấn đề khác có liên quan đến an toàn chạy tàu trong khi thực hiện nhiệm vụ được giao.
Trên đây là tư vấn
sắt do Văn phòng Quốc hội ban hành như sau:
Trưởng dồn, nhân viên ghép nối đầu máy, toa xe có trách nhiệm kiểm tra các điều kiện an toàn cần thiết, phù hợp với các quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn nghề nghiệp và các vấn đề khác có liên quan đến an toàn chạy tàu trong khi thực hiện nhiệm vụ được giao.
Trên đây là tư vấn của Ban biên
quy định tại Khoản 1 Điều 54 Văn bản hợp nhất 06/VBHN-VPQH năm 2015 hợp nhất Luật đường sắt do Văn phòng Quốc hội ban hành như sau:
- Kiểm tra theo dõi thường xuyên, phát hiện kịp thời các hư hỏng, chướng ngại và xử lý bảo đảm an toàn chạy tàu trong phạm vi địa giới được phân công; ghi chép đầy đủ vào sổ tuần tra, canh gác và báo cáo cấp trên theo
trình, trang thiết bị chắn đường ngang, cầu, hầm phù hợp với các quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật và quy trình, quy phạm.
Ngoài ra, trách nhiệm của nhân viên viên gác đường ngang, gác cầu chung, gác hầm đường sắt được quy định tại Khoản 2 Điều 54 Văn bản hợp nhất 06/VBHN-VPQH năm 2015 hợp nhất Luật đường sắt do Văn phòng Quốc hội ban hành như sau
-VPQH năm 2015 hợp nhất Luật đường sắt do Văn phòng Quốc hội ban hành như sau:
- Lái tàu chỉ được phép điều khiển tàu khi có giấy phép lái tàu.
- Lái tàu có quyền từ chối không cho tàu chạy, nếu xét thấy chưa đủ điều kiện an toàn cần thiết và báo cáo ngay cho cấp có thẩm quyền để giải quyết.
- Trước khi cho tàu chạy, lái tàu phải kiểm tra, xác
tàu trong quá trình chạy tàu, giám sát tốc độ chạy tàu và quan sát tín hiệu để kịp thời báo cho lái tàu xử lý.
Ngoài ra, trách nhiệm của phụ lái tàu còn được quy định tại Khoản 6 và 8 Điều 49 Văn bản hợp nhất 06/VBHN-VPQH năm 2015 hợp nhất Luật đường sắt do Văn phòng Quốc hội ban hành như sau:
- Trong khi thực hiện nhiệm vụ, lái tàu và phụ lái