Cháu tên là: Lưu Văn Đức Thường trú: Bảo Vinh, Long Khánh, Đồng Nai Số CMND: 271713625. Ngày cấp 22/07/2010. Nơi cấp: Đồng Nai. Cháu xin trình bày sự việc như sau: Năm 2012 Cháu tốt nghiệp Cử nhân Sư phạm Địa lý Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh. Sau khi tốt nghiệp cháu đã xung phong lên đường nhập ngũ, với nhiệt huyết, sức trẻ muốn đóng góp
Cần có chế độ đãi ngộ phù hợp cho các đối tượng như nhân viên hành chính, kế toán, văn thư, thư viện, y tế đang công tác trong các cơ sở GD&ĐT. Đây là ý kiến gửi đến kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa XIII, cử tri các tỉnh Bắc Giang, Điện Biên, Ninh Thuận, Tiền Giang.
lại thì liên hệ với cơ quan chức nào và cần làm những thủ tục gì? Ông Hoan đã tốt nghiệp trung học phổ thông được 2 năm nhưng không có điều kiện đi học tiếp, nay ông đỗ trường Cao đẳng kỹ thuật tỉnh Kiên Giang. Ông Hoan hỏi ông có được hưởng chính sách của con thương binh không?
Vào khoảng 7 giờ 30 phút ngày 03 tháng 04 năm 2014, tôi cùng ba cháu tôi là: 1. Nguyễn Văn Hội – Sinh ngày 29/02/1988 2. Nguyễn Văn Long – Sinh ngày 28/02/1990 3. Nguyễn Ngọc Đại - Sinh ngày 03/01/1995 Và một em là bạn của cháu Đại. ( Lê Minh Nhân sinh năm 1995. Địa chỉ: Bình Giang – Sa Bình – Sa Thầy – Kon Tum) Có vào quán anh Bảo gần nhà
trở xuống hoặc trên 18 tuổi nếu còn tiếp tục đi học; con liệt sỹ mô côi bị bệnh, tật năng từ nhỏ, khi hết thời hạn hưởng trợ cấp nuôi dưỡng vẫn bị suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên thì được hưởng trợ cấp nuôi dưỡng hàng tháng. + Trợ cấp tiền tuất một lần khi báo tử: Trường hợp liệt sỹ không có hoặc không còn thân nhân thì một trong những
; con liệt sĩ mồ côi từ 18 tuổi trở xuống hoặc hơn 18 tuổi nếu còn tiếp tục đi học; con liệt sĩ mồ côi bị bệnh tật nặng từ nhỏ, khi hết thời hạn hưởng trợ cấp nuôi dưỡng vẫn bị suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên thì được hưởng trợ cấp nuôi dưỡng hằng tháng.
- Trợ cấp tiền tuất: Trường hợp liệt sĩ không có hoặc không còn thân nhân quy định
Theo quy định tại Điều 16 Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 9/4/2013 của Chính phủ thì người hoạt động cách mạng đang hưởng chế độ ưu đãi quy định tại Khoản 2 Điều 9 của Pháp lệnh mà chết thì người tổ chức mai táng được nhận mai táng phí; đại diện thân nhân được hưởng trợ cấp một lần bằng ba tháng trợ cấp, phụ cấp ưu đãi.
Trường hợp người hoạt
Chồng tôi tham gia kháng chiến chống Pháp bị thương ở chiến trường và về nghỉ thương binh theo mức 62% tỷ lệ thương tật kể từ ngày 1-12-1988. Đến năm 2000 thì chồng tôi chết, lúc đó tôi chưa được hưởng tiền tuất do chưa đủ tuổi hưởng. Lúc chồng tôi còn sống, vợ chồng tôi sinh sống tại xã Thiệu Yên, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa. Năm nay tôi đã
hệ thống giáo dục quốc dân và các trường, trung tâm, học viện thuộc cơ quan nhà nước, Đảng, tổ chức chính trị - xã hội được nhà nước cấp kinh phí hoạt động;
Nhà giáo (kể cả những người trong thời gian thử việc, hợp đồng) thuộc biên chế trả lương của các cơ sở giáo dục công lập làm nhiệm vụ tổng phụ trách đội, hướng dẫn thực hành tại các xưởng
GD&TĐ - Hỏi: Tôi là nhân viên y tế trường học của một trường công lập của Hà Nội. Ngoài nhiệm vụ chuyên môn ở trường học tôi còn tham gia làm công tác truyền thông thông giáo dục sức khỏe; dân số - kế hoạch hóa gia đình. Vậy trường hợp của tôi có được hưởng phụ cấp ưu đãi theo diện cán bộ làm công tác truyền thông sức khỏe; dân số kế hoạch hóa
Ông Lê Thượng Hải (thị xã Sơn Tây, TP. Hà Nội) nhập ngũ tháng 3/1975, tháng 10/1978 ông thi đỗ Đại học Tổng hợp Hà Nội và được đơn vị chuyển chế độ về trường đại học. Tháng 4/1985 ông Hải được tuyển dụng làm giáo viên Trường cao đẳng Ngoại ngữ Bộ Nội vụ, từ tháng 7/1990 đến nay làm việc tại Học viện Biên phòng (Bộ Quốc phòng). Năm 1996, khi
Sau khi ra trường, ông Nguyễn Đình Hân được phân công về làm giáo viên tiểu học tại xã Phú Sơn, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa là xã thuộc diện đầu tư của Chương trình 135 và đã hưởng đủ 5 năm phụ cấp thu hút theo Nghị định 61/2006/NĐ-CP. Năm 2008, ông Hân chuyển về trường Tiểu học Ninh Hải, xã Ninh Hải, huyện Tĩnh Gia, là xã đặc biệt khó khăn
giảng dạy, hướng dẫn thực hành tại các xưởng trường, trạm, trại, phòng thí nghiệm của các cơ sở giáo dục nghề nghiệp và cơ sở giáo dục đại học công lập, đối tượng này không nhất thiết phải xếp vào các ngạch viên chức thuộc ngành giáo dục và đào tạo.
Đề nghị bà Chung đối chiếu với các quy định trên cùng với các điều kiện tính hưởng được nêu tại
Bà Hoàng Thị Hiên, giáo viên trường THCS Bình Dân, xã Bình Dân, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh phản ánh: Xã Bình Dân nằm trong danh sách xã có điều kiện kinh tế-xã hội khó khăn. Học sinh trong xã hầu hết là người dân tộc, gia đình thuộc hộ nghèo. Bà Hiên hỏi: Giáo viên công tác tại đây có được hưởng chế độ ưu đãi gì không?
Năm 2007, tôi được điều động về giảng dạy tại một trường THCS thuộc vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn của tỉnh Đăk Nông. Theo quy định của Nhà nước, tôi phải được luân chuyển công tác về trường cũ nhưng đến nay đã bước vào năm học mới 2012 – 2013, tôi vẫn chưa nhận được một thông báo nào về việc luân chuyển công tác ra khỏi
ông Vân, Nghị định 49/2010/NĐ-CP quy định học sinh tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn được hỗ trợ chi phí học tập 70.000 đồng/tháng. Theo quy định tại Quyết định số 85/2010/QĐ-TTg thì học sinh bán trú tại trường Phổ thông dân tộc nội trú được hỗ trợ tiền ăn bằng 40% mức lương tối thiểu. Ngoài ra, theo quy định tại Quyết định số
Ông Vũ Trọng Khôi, công tác tại Bệnh viện Đa khoa huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La hỏi: Các trường hợp đi học về chuyên môn y tế nêu tại Khoản 4, Điều 2 Nghị định 64/2009/NĐ-CP được hiểu cụ thể là trường hợp nào? Viên chức y tế đi học nâng cao trình độ chuyên môn có được hưởng phụ cấp ưu đãi nghề không? Ông Khôi cũng muốn biết, viên chức làm chuyên môn
Bà Đặng Thị Quỳnh Hoa (Bình Định) được tiếp nhận chính thức vào trường Trung cấp nghề Hoài Nhơn từ tháng 6/2013 (sau 3 tháng thử việc), làm giáo viên dạy hợp đồng, chuyên nghề May thời trang. Trong khoảng thời gian từ cuối tháng 5/2015 đến tháng 8/2015, Thanh tra tỉnh về làm việc và những giáo viên dạy hợp đồng như bà Hoa tại trường sẽ phải trả
Theo phản ánh của một số giáo viên trường THCS Tài Văn, ấp Chắc Tưng là ấp đặc biệt khó khăn nên các giáo viên ở trường được hưởng phụ cấp ưu đãi. Tháng 10/2013, huyện Trần Đề tạm dừng chi trả phụ cấp ưu đãi với lý do chờ xét tái công nhận vùng đặc biệt khó khăn. Ngày 19/9/2013, Uỷ ban Dân tộc ban hành Quyết định 447/QĐ-UBDT, theo đó, ấp Chắc