đất đó phải theo quy định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.
3. Không cấp Giấy chứng nhận đối với trường hợp tự tách thửa đất thành hai hoặc nhiều thửa đất trong đó có một hoặc nhiều thửa đất có diện tích nhỏ hơn diện tích đất tối thiểu theo quy định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.
4. Cơ quan công chứng, Ủy ban nhân dân cấp xã không được làm thủ
Gia đình tôi có một mảnh đất rộng 75m2 được cấp từ trước năm 1980 và đã có sổ đỏ. Mảnh đất đó có một nửa là đất ở và một nửa là đất vườn. Tôi muốn tách thửa và chuyển đổi diện tích đất vườn sang đất ở. Cho tôi hỏi thủ tục và chi phí như thế nào mới được công nhận? Khi chuyển đổi thì có cần đóng thuế đất không? Xin cảm ơn.
Nhờ các Luật sư giúp đỡ... Hộ ông A có một mảnh đất nương - đất nương rẫy trồng cây hàng năm khác NHK - tại xã B đã được cấp GCNQSDĐ từ năm 1994. Năm 1998, Hộ ông A chuyển đi tỉnh khác làm ăn, sinh sống. Mảnh nương của ông A bỏ hoang không sử dụng. Ông C thấy mảnh nương bỏ hoang nên đã sử dụng để trồng màu từ năm 2000 đến nay. Năm 2013, ông A
Em tôi bị cơ quan công an bắt vì trộm cắp tài sản của người khác, hiện nay đang tạm giam. Đề nghị chuyên mục tư vấn, gia đình có thể xin cho em tôi tại ngoại để chờ xét xử được không (Nguyễn Nhân, Email: ngocnhan787@gmail.com).
hữu) gia đình hàng xóm đã được cấp sổ theo diện (không cần ký giáp gianh và đương nhiên sổ đó phần giáp gianh không đúng với hiện trạng). Sau 3 năm gia đình tôi làm đơn yêu cầu chính quyền giúp xác định lại mốc giới theo bản đồ, sau vài lần thỏa thuận giữa hai bên không xong, xã có mời hai gia đình lên để hòa giải, xong cũng chỉ dừng lại ở việc vận
đi cổng mới thì không có ngõ. gia đình tôi cũng đã nhiều năm làm đơn ra UBND xã xin xác minh lại đất và cổng đi nhưng chưa được giải quyết. Xin luật sư cho biết bây giờ gia đình tôi phải làm gì để đòi lại ngõ như đã có trong sơ đồ đất và giữ được đất của mình đã bỏ ra làm cổng đi ạ?
Hiện nay gia đình tôi đang ở trên mảnh đất từ thời ông cha để lại. Theo dự án cấp sổ đỏ cho toàn dân ở quê tôi thực hiện từ năm 2014 đến nay. Khi đo đạc gia đình tôi đã chỉ mốc ranh giới để cơ quan địa chính đo nhưng khi có kết quả thì gia đình tôi thấy không đúng. Chúng tôi đã đề nghị công ty đo lại. Nhưng khi cơ quan đến đo lại thì người dân
tám, phạm tội trong trường hợp vì phục vụ yêu cầu công tác đột xuất như đi chống bão, lụt, cấp cứu.
Ngoài ra, khi xét xử, tuỳ từng trường hợp cụ thể và hoàn cảnh cụ thể của người phạm tội mà còn có thể coi các tình tiết khác là tình tiết giảm nhẹ, nhưng phải ghi rõ trong bản án.
Cách đây 3 tuần tôi có chuyển sang nhà trọ mới. Tuy nhiên, đến nay tôi mới nhớ ra là tôi để quên chiếc xe đạp (giá từ 2 - 3 triệu đồng) ở nhà trọ cũ. Bây giờ khi liên hệ lại thì chiếc xe đạp không còn nữa. Nhà trọ cũ có 4 phòng, tức 8 người ở trọ, bao gồm cả chủ trọ. Vậy xin hỏi, nếu cơ quan công an điều tra ra người lấy chiếc xe đạp thì người
Con trai tôi lừa đảo chiếm đoạt tài sản của 03 người, tổng số tiền chiếm đoạt là 2.900.000 đồng. Con tôi chưa có tiền án tiền sự; gia đình có người có công với cách mạng; đã bồi thường, khắc phục hậu quả cho các nạn nhân; thành khẩn khai báo với cơ quan chức năng. Có một cán bộ của cơ quan điều tra đã gọi điện cho gia đình tôi, nói là nếu nộp
238 (tội vi phạm quy định về bảo vệ an toàn công trình thủy lợi, đê điều và phòng, chống thiên tai; vi phạm quy định về bảo vệ bờ, bãi sông); Điều 239 (tội đưa chất thải vào lãnh thổ Việt Nam); Điều 242 (tội hủy hoại nguồn lợi thủy sản); Điều 243 (tội hủy hoại rừng); Điều 244 (tội vi phạm quy định về quản lý, bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm
Tòa án 2 cấp của tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu xét xử công nhận cho bà Nguyễn Thị Kim Anh mua đất của ông Hồng. Hợp đồng chuyển nhượng ghi thửa 485, tờ bản đồ 13 xã Tân Phước (quyền sử dụng đất này trước đây ông Hồng mua của ông Đang nhưng chưa làm thủ tục cấp GCNQSD đất). Tòa án 2 cấp tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu buộc ông Đang phải giao thửa 485, tờ bản đồ
Khi xét xử, Tòa án có thể quyết định hình phạt nặng hơn đối với người phạm tội nếu như người đó có các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự. Những tình tiết nào được coi là tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự.
Người thân tôi do hoàn cảnh kinh tế sa sút nên vay nợ lãi suất 30%/tháng, nay không có năng trả nợ nên đi làm ăn xa nhằm kiếm tiền trả nợ. Do không hiểu biết luật nên không về trình diện theo lệnh triệu tập nơi cư trú và bị bắt theo lệnh truy nã. số tiền vay là 60.000.000đ. vậy có bảo lãnh được không? Xin luật sư tư vấn giúp, xin chân thành cảm
Điều 92 BLTTHS Bảo lãnh
Bảo lĩnh là biện pháp ngăn chặn để thay thế biện pháp tạm giam. Căn cứ vào tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội và nhân thân của bị can, bị cáo, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án có thể quyết định cho họ được bảo lĩnh.
Cá nhân có thể nhận bảo lĩnh cho bị can, bị cáo là người thân thích
Năm 2010 tôi dùng tài sản của mình bảo lãnh cho một khoản vay của bạn tôi tại Ngân hàng (Hợp đồng thế chấp là 60 tháng, đến nay đã hết thời hạn thế chấp). Tôi đã nhiều lần đề nghị bạn tôi thanh toán khoản vay tại Ngân hàng nhưng bạn tôi không đồng ý. Hiện nay gia đình tôi có ý định kiện lên Tòa án, khi nghiên cứu lại Hợp đồng tín dụng tôi thấy
Nhà tôi tranh chấp đất với ông A từ năm 2008 đến nay. Nhưng không hiểu vì lý do gì mà năm 2012 UBND huyện lại cấp sổ đỏ cho ông A? Việc làm này của UBND huyện làm là đúng quy định pháp luật hay không?
năm 1986). Tới năm 2010 thì có quyết định thu hồi GPMB nhưng đến nay chưa nhận được tiền đền bù vì có 2 hộ gia đình cùng nhận đó là ruộng của họ được chia năm 1986 (không có chứng nhận QSDĐ) nhưng họ không làm, nên UBND xã không giải quyết vì đất tranh chấp trong khi đó thửa đang được thi công Vậy gia đình tôi phải làm thế nào để bảo vệ quyền lợi
, UBND cấp huyện sẽ ban hành quyết định công nhận kết quả trúng đấu giá, sau khi người đấu giá hoàn thành nghĩa vụ tài chính, Phòng Tài nguyên Môi trường sẽ trình UBND huyện ký giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và ký hợp đồng thuê đất với người trúng đấu giá.
3. Giá đất nông nghiệp tại Phú Thọ
Bảng giá đất ở Phú Thọ phân ra làm hai vùng: xã
Theo Khoản 2 Điều 9 Nghị định 27/2010/NĐ-CP ngày 24/3/2010 quy định về nhiệm vụ của cảnh sát giao thông đường bộ, các lực lượng cảnh sát khác và công an xã khi phối hợp tham gia tuần tra, kiểm soát trật tự, an toàn giao thông đường bộ, cảnh sát cơ động có các nhiệm vụ như sau:
“a) Thực hiện việc tuần tra, kiểm soát theo sự chỉ đạo, điều hành