động giám sát trung tâm.
2. Tổng hợp kết quả giám sát và các thông tin, số liệu về an toàn thông tin mạng phục vụ công tác điều phối, ứng cứu sự cố.
3. Chủ trì, phối hợp với Cục An toàn thông tin xây dựng hướng dẫn quy trình giám sát; tổ chức triển khai các hoạt động nâng cao năng lực giám sát; đôn đốc, theo dõi, kiểm tra hoạt động giám sát
, nhân viên y tế, đại diện chính quyền địa phương, đại diện tổ chức xã hội…;
+ Chi phí định giá tài sản, bán đấu giá tài sản: tiền thù lao cho các thành viên của hội đồng định giá; chi giám định tài sản (nếu có); tiền thuê địa điểm, phương tiện để tổ chức bán đấu giá, niêm yết, chi phí tổ chức định giá lại tài sản; chi đăng tin thông báo bán đấu giá
luật về bảo đảm giao thông trong phòng, chống thiên tai;
b) Lập quy hoạch, kế hoạch và chỉ đạo thực hiện về phát triển giao thông vận tải phù hợp với chiến lược và kế hoạch phòng, chống thiên tai;
c) Chuẩn bị lực lượng, phương tiện, vật tư cứu hộ giao thông, bảo đảm an toàn giao thông vận tải khi thiên tai xảy ra;
d) Kiểm tra, thanh tra, giải
phục vụ Chính phủ điện tử.
2. Theo đề nghị của chủ quản hệ thống thông tin, Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức thực hiện giám sát đối với hệ thống thông tin thuộc lĩnh vực quan trọng cần ưu tiên đảm bảo an toàn thông tin mạng phù hợp với nguồn lực thực tế.
3. Hoạt động giám sát trung tâm của Bộ Thông tin và Truyền thông đảm bảo có khả năng
ứng với đặc điểm thiên tai trên địa bàn, bảo đảm phát triển bền vững;
đ) Xây dựng và phê duyệt phương án ứng phó thiên tai trên địa bàn; tổ chức việc chuẩn bị nhân lực, vật tư, phương tiện, trang thiết bị, nhu yếu phẩm và tổ chức diễn tập theo phương án được duyệt;
e) Kiểm tra, đôn đốc việc dự trữ lương thực, nhu yếu phẩm, hóa chất xử lý nước
, chống thiên tai, phương án ứng phó thiên tai tại địa phương;
c) Tham gia chương trình thông tin, truyền thông, giáo dục về phòng, chống thiên tai; nâng cao kiến thức về phòng, chống thiên tai phù hợp với điều kiện cụ thể;
d) Được hoàn trả vật tư, phương tiện; nhận tiền công lao động khi tham gia ứng phó khẩn cấp thiên tai đối với cộng đồng theo
Theo quy định tại Điều 35 Luật phòng, chống thiên tai năm 2013 thì quyền và nghĩa vụ của tổ chức kinh tế trong phòng, chống thiên tai được quy định cụ thể như sau:
1. Tổ chức kinh tế có quyền sau đây:
a) Được trả công lao động, hoàn trả hoặc bồi thường vật tư, phương tiện, trang thiết bị tham gia ứng phó khẩn cấp thiên tai đối với cộng đồng
, huy động khẩn cấp về nhân lực, vật tư, phương tiện, trang thiết bị, nhu yếu phẩm để kịp thời ứng phó với thiên tai.
- Biện pháp cơ bản ứng phó đối với hạn hán và xâm nhập mặn được quy định như sau:
+ Điều chỉnh cơ cấu cây trồng, vật nuôi, mùa vụ phù hợp với dự báo, cảnh báo và tình hình diễn biến hạn hán và xâm nhập mặn;
+ Vận hành hợp lý hồ
Ủy ban nhân dân các cấp có trách nhiệm gì trong quản lý nhà nước về lâm nghiệp? Xin chào Ban Biên tập. Tôi tên Khánh Linh, hiện nay tôi đang làm việc tại Bình Định. Vì tính chất công việc, tôi cần nghiên cứu một số vấn đề về trách nhiệm quản lý nhà nước về lâm nghiệp của Ủy ban nhân dân các cấp, tuy nhiên tôi chưa
Chính phủ, các Bộ, cơ quan ngang Bộ có trách nhiệm gì trong quản lý nhà nước về lâm nghiệp? Xin chào Ban Biên tập. Tôi tên Lan Phương, hiện nay tôi đang làm việc tại Tây Ninh. Để phục vụ cho bài báo cáo, tôi cần nghiên cứu một số vấn đề pháp lý trong lĩnh vực lâm nghiệp. Ban Biên tập cho tôi hỏi: Trách nhiệm quản lý
Nguyên tắc tổ chức hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về lâm nghiệp được quy định như thế nào? Xin chào Ban Biên tập. Tôi tên Khánh, hiện nay tôi đang làm việc tại xã Đức Tân, huyện Tánh Linh, tỉnh Bình Thuận. Vì tính chất công việc, tôi cần nghiên cứu một số vấn đề pháp lý trong lĩnh vực lâm nghiệp, cụ thể là vấn đề
kiện thực tế và nhu cầu của từng đơn vị để lựa chọn các tiêu thức phân loại thống nhất đảm bảo thuận tiện cho việc lưu trữ và tra cứu HSKT).
- Đóng tệp HSKT đã phân loại theo Bảng kê tệp hồ sơ khai thuế (Mẫu số 03/QTr-KK); đối với HSKT có mã vạch: tách riêng tệp HSKT đã nhận được bằng thiết bị quét mã vạch và HSKT không nhận được bằng thiết bị quét
mã vạch (tuỳ vào điều kiện thực tế và nhu cầu của từng đơn vị để lựa chọn các tiêu thức phân loại thống nhất đảm bảo thuận tiện cho việc lưu trữ và tra cứu HSKT).
- Đóng tệp HSKT đã phân loại theo Bảng kê tệp hồ sơ khai thuế (Mẫu số 03/QTr-KK); đối với HSKT có mã vạch: tách riêng tệp HSKT đã nhận được bằng thiết bị quét mã vạch và HSKT không nhận
thuế đối với NNT nộp HSKT qua bưu chính và qua giao dịch điện tử.
Trường hợp HSKT nộp qua giao dịch điện tử quá thời hạn quy định, Bộ phận KK&KTT thực hiện tra cứu HSKT của NNT qua trang thông tin điện tử nhantokhai.tct.vn, xác định các trường hợp chậm nộp HSKT (đối với tờ khai chính thức lần 1) để làm căn cứ lập biên bản.
Căn cứ ngày chậm nộp
Tiếp nhận và xử lý chứng từ nộp tiền của người nộp thuế qua quy trình kế toán thuế được quy định như thế nào? Xin chào Quý Ban biên tập, tôi là Nguyễn Khánh Chương, tôi có thắc muốn nhờ Ban ban biên tập cung cấp thông tin giúp tôi như sau: Tiếp nhận và xử lý chứng từ nộp tiền của người nộp thuế qua quy trình kế toán thuế được quy định như thế
Bên cung ứng dịch vụ môi trường rừng có quyền, nghĩa vụ gì? Xin chào Ban Biên tập. Tôi tên Nguyễn Thị Liên, hiện nay tôi đang làm việc tại xã Tân Hương, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh. Vì tính chất công việc, tôi cần nghiên cứu một số vấn đề pháp lý liên quan đến cung ứng dịch vụ môi trường rừng, tuy nhiên tôi chưa
Phòng, trừ sinh vật gây hại rừng được quy định như thế nào? Xin chào Ban Biên tập. Tôi tên Lan Phương, hiện đang sống tại Quận 9, Tp.HCM. Ban Biên tập cho tôi hỏi: Phòng, trừ sinh vật gây hại rừng được quy định như thế nào? Văn bản nào quy định vấn đề này? Mong nhận câu trả lời của Ban Biên tập. Tôi xin cảm ơn.
biên tập tư vấn giúp tôi: Phương tiện thủy nội địa vận tải khách du lịch là gì? Văn bản nào quy định vấn đề này? Mong nhận được câu trả lời từ Ban biên tập. Tôi xin cảm ơn.