đồng ý với quyết định giải quyết thì có quyền khiếu nại đến Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh hoặc khởi kiện tại Tòa án nhân dân theo quy định của pháp luật về tố tụng hành chính;
b) Trường hợp tranh chấp mà một bên tranh chấp là tổ chức, cơ sở tôn giáo, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài thì Chủ
không liên quan đến ông E, mà thực tế ông chỉ có mua bán với ông B thôi, ngoài ra những người sau ông không biết. Vậy xin luật sư tư vấn hướng giải quyết vụ việc trên như thế nào?
người nên thửa đất được bỏ hoang. Đến năm 2009 gia đình ông Đào Văn Tam công dân cùng thôn đã tự ý vào sản xuất trên diện tích đất đó. Trong quá trình ông Tam sản xuất gia đình ông Khánh đã nhiều lần trao đổi để ông Tam trả lại diện tích đất tuy nhiên ông Tam không đồng ý. Đến năm 2014, 2015 thì hai bên xảy ra tranh chấp. Xin hỏi Luật sư cách giải
Có một lô đất hai đầu bằng nhau được bán cho 3 hộ gia đình, mỗi nhà được 12,7m mặt tiền. Trong đó có nhà cháu (xuất đất nhà cháu là ở ngoài cùng). Sau vài năm nhà chủ ở giữa đi nơi khác ở không có nhu cầu sử dụng đất nữa nên đã bán lại cho chủ mới, trên giấy tờ mua bán giao cho chủ mới được chính quyền xã phê duyệt và về đánh dấu mốc là cả hai
tích 200 m2 ( tôi có đóng thuế đầy đủ). Phần diện tích 100 m2 tôi cho anh Nguyễn Văn Đức mượn để trồng cây hàng năm ( 100 m2 này không ai đóng thuế sử dụng đất). Năm 2014 tôi định bán mảnh đất 300 m2 này thì anh Nguyễn Văn Đức có tranh chấp 100 m2 và nhận 100 m2 đất là của mình. Vậy mong Luật sư trả lời giúp trường hợp này , Tôi có thể lấy lại được
Ông tôi có một mảnh đất đứng tên ông. Vì đất nằm trong hẻm nên ông muốn mua một phần diện tích đất của một người ngoài mặt tiền để tiện kinh doanh sau này, và bán mảnh đất trong hẻm để lấy tiền mua. Ông lập đồng thời 2 hợp đồng mua và bán như trên. Hợp đồng được công chứng và chuẩn bị sang tên trong giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (GCN QSDĐ
Hiện nay ông bà tôi đều đã ngoài 75 tuổi, nhưng vẫn còn minh mẫn. Nay ông bà tôi có ý định viết di chúc để lại tài sản cho các con Hiệu lực của di chúc như thế nào?
tình trạng hôn nhân hoặc tờ khai đăng ký kết hôn có xác nhận của UBND xã, phường, thị trấn nơi người đó cư trú.
Tờ khai đăng ký kết hôn, dán ảnh (4×6 cm – passport)
Bản sao CMND và Sổ hộ khẩu
Giấy khám sức khỏe tâm thần.
2. Với nam là Việt kiều Mỹ:
Nếu làm giấy tờ ở Mỹ thì bạn trai bạn đến Cơ quan ngoại giao có thẩm quyền của Mỹ làm Bộ
Chaò luật sư! Tôi đã ly dị được 3 năm nay, nay tôi tái hôn và muốn đăng ký kết hôn nhưng gia đình tôi không đông ý và cũng không cho tôi mượn hộ khẩu để đăng ký kết hôn. Tôi muốn hỏi luật sư cho tôi biết do chúng tôi cùng ở một Thị Trấn, vậy chúng tôi muốn đăng ký kết hôn ngoài quyết định ly hôn của hai bên và sổ hộ khẩu của chồng tương lai thì
Cơ quan đăng ký kết hôn là Cơ quan có thẩm quyền trong bộ máy nhà nước, thực hiện việc đăng ký kết hôn. Tại Việt Nam là Ủy ban nhân dân xã phường,thị trấn nơi cứ trú của một trong hai bên kết hôn, trường hợp đăng ký kết hôn ở nước ngoài là cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự Việt Nam ở nước ngoài, trường hợp một bên là người nước ngoài
.
Đối với người đang trong thời hạn công tác, học tập, lao động ở nước ngoài về nước đăng ký kết hôn, thì phải có xác nhận của Cơ quan Ngoại giao, Lãnh sự Việt Nam tại nước sở tại về tình trạng hôn nhân của người đó.
Đối với cán bộ, chiến sĩ đang công tác trong lực lượng vũ trang, thì thủ trưởng đơn vị của người đó xác nhận tình trạng hôn nhân
đang cư trú). Trong trường hợp này, tôi có cần phải mang giấy ủy quyền đó ra phòng công chứng nhờ dịch thuật sang tiếng Anh nữa không? Và chỉ cần có dấu xác nhận của phòng công chứng hoặc văn phòng luật sư lên bản tiếng Anh của giấy ủy quyền là được đúng không? Cháu bé đã có hộ chiếu riêng thì có cần giấy này không? Thùy Anh (Q.Phú Nhuận, TP.HCM)
hẹn hoài và bây giờ đổi cả số điện thoại,Tôi không biết nơi cư ngụ hiện tại của anh ta.Nếu Tôi cẩn thay đổi tên của con Tôi hay cho cháu đi du học hay đi nước ngoài định cư theo Tôi mà không có giấy ủy quyền của chồng củ có được không. Vì hiện tại Tôi không biết anh ta ở đâu,chỉ có biết gia đình Bố Mẹ anh ta mà có hỏi họ không nói,thậm chí giấy khai
lao động hay không? Theo luật thì công ty không bồi thường và trợ cấp trong trường hợp tai nạn giao thông do lỗi của người lao động. Tuy nhiên, trường hợp này người lao động có được hưởng chế độ TNLĐ từ BHXH hay không? Nếu không thì có điều nào của luật đề cập đến đến vấn đề này? 3. Giống như trường hợp 2, tuy nhiên không hoàn toàn do lỗi của người
Trên đường đi làm về, công chức xã bị tai nạn giao thông, nằm viện điều trị 20 ngày, về nhà nghĩ dưỡng điều trị thêm 1,5 tháng. Xin hỏi công chức đó được hưởng lương trong thời gian nghĩ điều trị hay không. Và công chức đó được hưởng những chế độ gì, thủ tục cần phải làm gì.
Công ty tôi có một tình huống khó xử liên quan đến an toàn lao động kính đề nghị luật sư tư vấn giúp đỡ. Sự việc như sau: Người lao động A làm việc tại công ty tôi được 4 tháng, công ty chưa đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động này. Mấy hôm trước, người này trên đường đi làm thì bị tai nạn giao thông tử vong, hiện có 2 con nhỏ. Như vậy
. Ngày 1 tháng 12, do tai nạn giao thông, ba em,anh trai và 1 đứa con của anh đều chết. Vậy cho em hỏi ba em mất không để lại di chúc thì tài sản riêng của ba và chung với mẹ em sẽ phân chia thế nào? Còn anh trai em cũng mất thì anh em có được hưởng phần tài sản thừa kế của ba em không và chia như thế nào.ông bà nội của em vẫn còn sống...Em xin thành
tôi với lý do hiện nay tại đơn vị không có biên chế cho hợp đồng 68, không có kinh phí trả lương, lương hàng tháng của tôi là do cơ quan trích từ kinh phí chung củ đơn vị. Mặt khác nhu cầu công tác bằng xe ô tô tại đơn vị rất ít (dù xe vẫn còn đó). Vậy xin hỏi luật sư trong trường hợp của tội có bị cơ quan đơn phương chấm dứt hợp đồng hay không. Và
Hai vợ chồng tôi đã kết hôn và có 1 con trai được 9 tháng. Vì mâu thuẫn gia đình, vợ và con tôi đã về nhà ngoại sống. Khi tôi tới thăm con thì bị vợ tôi ngăn cản và vợ tôi còn yêu cầu tôi phải chu cấp cho con. Giờ tôi muốn làm thủ tục ly hôn và xin hỏi: tôi có được tự do tới thăm con không? nghĩa vụ cấp dưỡng của tôi với con được luật pháp quy
mang quyền lợi cho cháu. Đến nay tôi thấy cháu có vấn đề về sự giáo dục, tôi nghĩ nếu không can thiệp thì tương lai sẽ rất nghiêm trọng. Theo quy định của pháp luật thì có nghĩa vụ cấp dưỡng và chỉ có quyền thăm nom, giáo dục cháu tại nơi cháu ở. Thời gian, không gian, môi trường giáo dục,... rất hạn chế. Ngoài ra còn các yếu tố khác nữa. Thật là khó