Theo quy định tại Thông tư liên tịch số 02/2008/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BVHTT&DL-BKH&CN-BTP ngày 3/4/2008 của TAND Tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Bộ Khoa học và Công nghệ và Bộ Tư pháp hướng dẫn áp dụng một số quy định của pháp luật trong việc giải quyết các tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ tại TAND thì
Quyền tác giả là quyền sở hữu của cá nhân, pháp nhân đối với tác phẩm văn học, nghệ thuật và khoa học do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu, thường gọi là bản quyền tác giả.
Điều 14, Luật sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi bổ sung năm 2009 quy định các loại hình tác phẩm được bảo hộ như sau:
Thứ nhất, Tác phẩm văn học,nghệ thuật và khoa
Công ty luật Vinabiz xin được trả lời như sau:
Tác giả là người sáng tạo tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học. Trong trường hợp có hai người hoặc nhiều người cùng sáng tạo ra tác phẩm thì những người đó là đồng tác giả. Người sáng tạo ra tác phẩm phái sinh từ tác phẩm của người khác, bao gồm tác phẩm được dịch từ ngôn ngữ này sang ngôn ngữ
Theo hướng dẫn của Bộ khoa học công nghệ thì trình tự thực hiện như sau:
a. Trình tự thực hiện:
- Tiếp nhận đơn: Đơn đăng ký có thể nộp trực tiếp hoặc gửi qua bưu điện tới trụ sở Cục Sở hữu trí tuệ tại Hà Nội hoặc 2 Văn phòng đại diện của Cục tại TP. Hồ Chí Minh và Đà Nẵng.
- Thẩm định hình thức đơn: Kiểm tra việc tuân
;
Có khả năng áp dụng công nghiệp.
4. Các đối tượng sau đây không được nhà nước bảo hộ:
Ý đồ, nguyên lý và phát minh khoa học;
Phương pháp và hệ thống tổ chức và quản lý kinh tế;
Phương pháp và hệ thống giáo dục, giảng dạy, đào tạo;
Phương pháp luyện tập cho vật nuôi;
Hệ thóng ngôn ngữ, hệ thống thông tin, phân loại, sắp xếp tư liệu
Bộ Khoa học công nghệ hương dẫn thủ tục như sau:
a. Trình tự thực hiện:
- Tiếp nhận đơn: Đơn đăng ký có thể nộp trực tiếp hoặc gửi qua bưu điện tới trụ sở Cục Sở hữu trí tuệ tại Hà Nội hoặc 2 Văn phòng đại diện của Cục tại TP. Hồ Chí Minh và Đà Nẵng.
- Thẩm định hình thức đơn: Kiểm tra việc tuân thủ các quy định về hình
Theo hướng dẫn của bộ khoa học công nghệ thì thủ tục này được thực hiện như sau:
a. Trình tự thực hiện:
- Tiếp nhận hồ sơ:
+ Đối với hồ sơ liên quan đến lĩnh vực an ninh quốc phòng, y tế, an sinh xã hội và các nhu cầu thiết yếu của xã hội: Hồ sơ yêu cầu gửi đến Bộ và các cơ quan ngang Bộ quản lý lĩnh vực liên quan
các hình thức thể hiện khác.
Để xác định một sáng chế có tính mới hay không thì cần có sự so sánh, đối chiếu với các đối chứng cụ thể. Các đối chứng này không chỉ giới hạn trong phạm vi những đăng kí sáng chế, văn bằng bảo hộ trong nước và nước ngoài mà còn phải tra cứu ở cả những công trình khoa học, tài liệu nghiên cứu thuộc lĩnh vực cả trong
Tác giả kiểu dáng công nghiệp được đăng ký bảo hộ sản phẩm của mình dưới hình thức bảo hộ kiểu dáng công nghiệp hoặc bảo hộ dưới dạng quyền tác giả tác phẩm khoa học (tức là bảo hộ diễn giải của họ). Nếu đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, họ sẽ có quyền nhận thù lao theo quy định tại Điều 135 LSHTT tức là 15 năm, còn nếu họ đăng ký bảo hộ
Theo quy định của khoản 5 điều 1 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH11 có các loại hình tác phẩm sau đây:
1. Tác phẩm văn học, nghệ thuật và khoa học được bảo hộ bao gồm:
a) Tác phẩm văn học, khoa học, sách giáo khoa, giáo trình và tác phẩm khác được thể
Căn cứ Điều 14, Luật sở hữu trí tuệ, Các loại hình tác phẩm được bảo hộ bao gồm
- Tác phẩm văn học, nghệ thuật và khoa học được bảo hộ bao gồm: Tác phẩm văn học, khoa học, sách giáo khoa, giáo trình và tác phẩm khác được thể hiện dưới dạng chữ viết hoặc ký tự khác; Bài giảng, bài phát biểu và bài nói khác; Tác phẩm báo chí
Theo quy định tại khoản 1 Điều 14 Luật sở hữu trí tuệ thì các loại hình tác phẩm được bảo hộ bao gồm:
- Tác phẩm văn học, khoa học, sách giáo khoa, giáo trình và tác phẩm khác được thể hiện dưới dạng chữ viết hoặc ký tự khác;
- Bài giảng, bài phát biểu và bài nói khác;
- Tác phẩm báo chí;
- Tác phẩm âm nhạc
Theo quy định của khoản 5 điều 1 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH11 có các loại hình tác phẩm sau đây:
1. Tác phẩm văn học, nghệ thuật và khoa học được bảo hộ bao gồm:
a) Tác phẩm văn học, khoa học, sách giáo khoa, giáo trình và tác phẩm khác
thống trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập;
- Đào tạo giáo viên, nhân viên hỗ trợ giáo dục, biên sơạn chương trình, tài liệu, giáo trình và sách giáo khoa áp dụng cho người học là người khuyết tật; chỉ đạo nghiên cứu, sản xuất và cung ứng thiết bị dạy học phù hợp với từng dạng tật và mức độ khuyết tật;
- Chủ trì và phối hợp với bộ
tác là 2 năm (đủ 24 tháng) đến 5 năm (60 tháng) đối với công chức, viên chức tại các lĩnh vực cần phải chuyển đổi theo quy định.
Sở GD&ĐT yêu cầu việc chuyển đổi phải được thực hiện công khai, minh bạch, khoa học và hợp lý; không gây mất đoàn kết nội bộ, và không làm xáo trộn hoạt động và không ảnh hưởng đến việc tăng, giảm biên chế của cơ quan
hoặc danh hiệu vinh dự nhà nước
2. Người nước ngoài là nhà khoa học, chuyên gia đang tạm trú tại Việt Nam
3. Người nước ngoài được cha, mẹ, vợ, chồng, con là công dân Việt Nam đang thường trú tại Việt Nam bảo lãnh
4. Người không quốc tịch đã tạm trú liên tục tại Việt Nam từ năm 2000 trở về trước.
Điều 13 Nghị định số 21
bảo đảm đáp ứng được cơ cấu tổ chức phòng, ban, khoa, bộ môn chuyên môn, đảm bảo diện tích ít nhất là 08 m2/người;
đ) Có hội trường, thư viện, cơ sở thí nghiệm, thực tập, thực hành và các cơ sở vật chất khác đáp ứng yêu cầu của chương trình đào tạo và hoạt động khoa học - công nghệ;
e) Có nhà ăn, các công trình xây dựng phục vụ hoạt động
Tôi vừa học kế toán và mới ra trường được nhận vào làm kế toán cho một trường học công lập. Có văn bản nào hướng dẫn cách tính phân bổ quỹ khám chữa bệnh bảo hiểm y tế đối với các cơ sở giáo dục hay không? Xin cho biết cụ thể? - Trần Quang Thế (quangthekth92@gmail.com).