Điều 36 Luật viên chức 2010 quy định về biệt phái viên chức như sau: 1.Biệt phái viên chức là việc viên chức của đơn vị sự nghiệp công lập này được cử đi làm việc tại cơ quan, tổ chức, đơn vị khác theo yêu cầu nhiệm vụ trong một thời hạn nhất định. Người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập hoặc cơ quan có thẩm quyền quản lý đơn vị sự nghiệp công
Bà Nguyễn Thị Sự là công chức của 1 Sở từ năm 1991 đến tháng 5/2005. Tháng 6/2005 bà Sự được điều động công tác tại Trung tâm Công nghệ thông tin (là đơn vị sự nghiệp công lập thuộc Sở). Bà Sự hỏi, hiện nay bà là công chức hay viên chức?
chức quy định việc tổ chức thực hiện ký kết hợp đồng làm việc đối với viên chức theo quy định tại Điều 59 Luật Viên chức như sau:
– Đối với viên chức được tuyển dụng trước ngày 1/7/2003, người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập có trách nhiệm tiến hành các thủ tục để ký hợp đồng làm việc không xác định thời hạn đối với viên chức theo quy định tại
Ông Đăng Phúc tốt nghiệp cao đẳng, năm 2009 được tuyển dụng vào làm việc tại Ban quản lý dự án xây dựng của huyện và được Phòng Nội vụ xếp lương ở ngạch cán sự, hệ số 1,86 (tương đương với trình độ trung cấp). Hiện ông Phúc đang hưởng bậc lương hệ số 2,26. Vừa qua ông đã tốt nghiệp chương trình đào tạo liên thông đại học.Ông Phúc hỏi, việc
Ông Lý Tuấn Anh tốt nghiệp Đại học công nghệ thông tin. Ông làm hồ sơ xét tuyển viên chức vào ngành giáo dục của thị xã với văn bằng đại học công nghệ thông tin, theo chỉ tiêu tuyển dụng nhân viên văn thư. Theo quyết định tuyển dụng viên chức, ông Tuấn Anh được hưởng lương ngạch nhân viên văn thư (mã ngạch 01.008), bậc 1 hệ số 1,35. Mức lương
Bà Lương Hải Yến là thạc sĩ, đang giảng dạy theo hợp đồng tại 1 trường THCS của TP. Hà Nội và đóng BHXH từ năm 2010 đến nay. Vừa qua, bà Yến trúng tuyển viên chức tại 1 trường THCS thuộc quận khác của thành phố. Vậy, trường hợp của bà Yến có được hưởng lương bậc 2 và có phải thực hiện chế độ tập sự không?
Kính thưa Luật sư! Tôi làm kế toán tại Trung tâm dạy nghề (chỉ có 1 kế toán), trực thuộc Phòng LĐTB&XH huyện, tự đảm bảo một phần kinh phí hoạt động. Từ tháng 10/2002 đến 12/2004 tôi ký hợp đồng lao động với đơn vị (Giám đốc đại diện), hưởng lương theo số tiền cố định, có tham gia BHXH đầy đủ. Kể tứ tháng 1/2005 Giám đốc ký quyết định bổ nhiệm
Tôi đã ký hợp đồng làm việc có thời hạn là 1 năm tại trường Cao đẳng cộng đồng trực thuộc Sở quản lý. Tôi đã tốt nghiệp Thạc sĩ ở nước ngoài. Sau khi kế thúc hợp đồng, tôi có làm đơn xin nghĩ việc và đã được chấp nhận. Xin hỏi luật sự với hợp đồng mà tôi đã ký với trường CĐCĐ và theo Nghị định số 29/2012/NĐ-CP ngày 12/04/2012 thì tôi có được
Thưa luật sư! Hiện tôi là viên chức của 1 cơ quan Nhà nước. Tuy nhiên, qua quá trình công tác tôi muốn thi công chức sang cơ quan khác. Vậy Luật sư cho tôi hỏi, nếu nộp hồ sơ thi Công chức và trúng tuyển tôi nghỉ ở vị trí hiện tại và chuyển sang vị trí mới trúng tuyển thì tôi có vi phạm gì đến Pháp luật hay không? Mong Luật sư có thể tư vấn
nhập quốc tịch Việt Nam, nếu có đủ các điều kiện sau đây:
a) Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ theo quy định của pháp luật Việt Nam;
b) Tuân thủ Hiến pháp và pháp luật Việt Nam; tôn trọng truyền thống, phong tục, tập quán của dân tộc Việt Nam;
c) Biết tiếng Việt đủ để hoà nhập vào cộng đồng Việt Nam;
d) Đã thường trú ở Việt Nam từ
Năm 2005, chúng tôi kết hôn tại Sở tư pháp thành phố Hà Nội, tôi mang quốc tịch Việt Nam, chồng tôi mang quốc tịch Anh. Năm 2006, tôi sinh bé Jony Trần, khi đó vợ chồng tôi quyết định bé chỉ mang quốc tịch Anh. Vì một vài lý do, vợ chồng tôi chuyển về Việt Nam sống và định cư. Nay chúng tôi muốn nhập quốc tịch Việt Nam cho con mình thì sẽ phải
Theo Điều 19 Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 có quy định về điều kiện được nhập quốc tịch Việt Nam, cụ thể như sau:
“1. Công dân nước ngoài và người không quốc tịch đang thường trú ở Việt Nam có đơn xin nhập quốc tịch Việt Nam thì có thể được nhập quốc tịch Việt Nam, nếu có đủ các điều kiện sau đây:
a) Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ
Nam có đơn xin nhập quốc tịch Việt Nam thì có thể được nhập quốc tịch Việt Nam, nếu có đủ các điều kiện sau đây:
a) Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ theo quy định của pháp luật Việt Nam;
b) Tuân thủ Hiến pháp và pháp luật Việt Nam; tôn trọng truyền thống, phong tục, tập quán của dân tộc Việt Nam;
c) Biết tiếng Việt đủ để hoà nhập vào
cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam;
c) Có lợi cho Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam" (khoản 2 Điều 19 Luật Quốc tịch Việt Nam)
- Hồ sơ xin nhập quốc tịch Việt Nam quy định tại Điều 20 Luật Quốc tịch Việt Nam bao gồm:
1. Hồ sơ xin nhập quốc tịch Việt Nam gồm có các giấy tờ sau đây:
a) Đơn xin nhập quốc tịch
Điều 19 Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 có quy định về điều kiện được nhập quốc tịch Việt Nam, cụ thể như sau:
“1. Công dân nước ngoài và người không quốc tịch đang thường trú ở Việt Nam có đơn xin nhập quốc tịch Việt Nam thì có thể được nhập quốc tịch Việt Nam, nếu có đủ các điều kiện sau đây:
a) Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ theo
Tôi đã công tác tại đơn vị sự nghiệp công lập được 6 năm. Nay tôi về làm việc tại UBND quận. Vậy, trường hợp của tôi có phải qua thi tuyển công chức không?
học chính quy tương ứng với chức danh nghề nghiệp hiện tại của tôi đang công tác. Đơn vị xét tuyển và nhận tôi vào làm lúc đầu cũng đã đồng ý sau thời gian thử việc nếu có bằng sẽ sắp thẳng vào ngạch đại học luôn. Sau thời gian thử việc đơn vị không sắp cho tôi vào ngạch đại học mà vẫn để tôi ở ngạch cao đẳng với chức danh nhân viên văn phòng. Tôi