Tại khoản 1 Điều 87 Luật THADS có quy định về tài sản không được kê biên, trong đó có tài sản phục vụ quốc phòng, an ninh, lợi ích công cộng; tài sản do ngân sách nhà nước cấp cho cơ quan, tổ chức. Hiện nay, có nhiều doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công ích, quốc phòng an ninh (ví dụ như: Viettel, các tổng tông ty xây dựng của Bộ Quốc
nhất. Trong quá trình thực hiện trợ giúp pháp lý cho các đối tượng để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho phụ nữ nghèo, phụ nữ thuộc đối tượng chính sách theo quy định tại Điều 10 Nghị định 07/2007/NĐ-CP ngày 12/1/2007 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Trợ giúp pháp lý và nữ giới trong các trường hợp sau đây
Khi nghiên cứu dự kiến cơ cấu, thành phần, phân bổ số lượng người ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân của cơ quan, đơn vị, tổ chức đoàn thể trên địa bàn huyện Q, ông A thấy số lượng phụ nữ chiếm gần 40% trong tổng số người trong danh sách chính thức cho rằng số lượng đó là quá nhiều. Xin hỏi Luật bầu cử quy định về dự kiến cơ cấu, thành phần
biên bản kiểm kê có ghi nhận diện tích, ranh giới và nguồn gốc đất đúng như thực tế. Sau khi thu hồi xong một phần diện tích được huyện làm công trình, phần còn lại huyện chia cho một số hộ dân sử dụng. Điều đáng nói ở đây là Ủy ban huyện không ra quyết định thu hồi đất và không thực hiện việc bồi thường cho gia đình tôi. Xin LS cho tôi hỏi, theo quy
tiến hành bầu cử theo hướng dẫn, yêu cầu của Hội đồng bầu cử quốc gia hoặc theo yêu cầu của Ủy ban bầu cử cùng cấp;
- Chuyển hồ sơ, tài liệu về bầu cử đại biểu Quốc hội đến Ủy ban bầu cử ở tỉnh; chuyển hồ sơ, tài liệu về bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân đến Ủy ban bầu cử cùng cấp;
- Tổ chức thực hiện việc bầu cử thêm, bầu cử lại (nếu có
được thực hiện trong các trường hợp sau đây:
a) Sử dụng đất vào mục đích sản xuất, kinh doanh thuộc lĩnh vực ưu đãi đầu tư hoặc địa bàn ưu đãi đầu tư theo quy định của pháp luật về đầu tư, trừ dự án đầu tư xây dựng nhà ở thương mại;
b) Sử dụng đất để thực hiện chính sách nhà ở, đất ở đối với người có công với cách mạng, hộ gia đình nghèo; hộ
Anh Nguyễn Văn D là nhân sự được huyện X giới thiệu ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân của huyện. Xin hỏi anh D có được tham gia làm thành viên Ban bầu cử hoặc Tổ bầu cử nơi mình ứng cử hay không? Nếu đã tham gia thì phải xử lý như thế nào?
bầu ở mỗi đơn vị bầu cử. - Nhận và xem xét hồ sơ của người được tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, lực lượng vũ trang nhân dân, cơ quan nhà nước ở trung ương giới thiệu ứng cử đại biểu Quốc hội; nhận hồ sơ và danh sách người ứng cử đại biểu Quốc hội do Ủy ban bầu cử ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương gửi đến. - Gửi
Đề nghị Luật sư cho hỏi nội dung liên quan đến thu hồi đất nông nghiệp. Nội dung câu hỏi như sau: Việc thu hồi đất nông nghiệp của dân (đã có sổ đỏ) để xây dựng các công trình có đúng quy định không, các bước tiến hành và căn cứ vào các quy định nào? Nội dung hỏi liên quan đến việc thu hồi đất nông nghiệp của dân trong trường hợp đất đổi đất
trực HĐND, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cùng cấp và một số cơ quan, tổ chức hữu quan. Danh sách Ủy ban bầu cử ở tỉnh phải được gửi đến Hội đồng bầu cử quốc gia, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Ban thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. - Chậm nhất là 105 ngày trước ngày bầu cử, UBND cấp huyện, UBND cấp xã sau khi thống nhất với
trường hợp của mình có được bỏ 2 lá phiếu ở cùng một địa phương không? Cùng quan tâm đến vấn đề này, bạn đọc Lê Hoàng Giang (lhgiangbg2991@...) có hộ khẩu thường trú tại tỉnh Bắc Giang và hiện là sinh viên năm thứ 2 một trường đại học ở Hà Nội. Sinh viên Giang ở nội trú tại trường. Trong danh sách cử tri đi bầu cử sắp tới sinh viên Giang có tên ở cả 2
Tôi là Vương Văn Sạch, sinh năm 1948. Gia đình tôi có mảnh đất khoảng 2500m2 ở sát biên giới với Trung Quốc, đã có sổ đỏ đầy đủ. Mảnh đất nằm sát với con đường phụ dẫn sang Trung Quốc, con đường này cách cửa khẩu Chi Ma - Lộc Bình - Lạng Sơn khoảng 10km, cách cửa khẩu Tân Thanh khoảng 70km, là nơi khá tấp nập vì thường xuyên diễn ra trao đổi
đất để bán cho 1 số hộ gia đình làm đất ở, năm 2001 bố em có lên mua lại một phần thửa đất đó (3.000m2, trong đó có 400m2 đất thổ cư em trai em đã xây nhà trên đó, còn lại là đất nông nghiệp) ,cũng trong thời gian đó xã lại lấy 1 phần của thửa đất còn lại tiếp tục bán cho các hộ dân làm đất ở nhưng không bồi thường gì cho gia đình em cả (thửa đất đó
Gia đình ông Hân sử dụng 800m2 đất có nguồn gốc gia đình ông nhận chuyển nhượng của bà Tin từ năm 1978, có xác nhận của UBND xã. Diện tích đất đó 1 phần ông làm nhà ở, một phần ông trồng rau, đào ao thả cá. Gia đình ông sử dụng từ đó đến nay, có tên trong hồ sơ địa chính của xã, hàng năm ông vẫn nộp thuế đầy đủ (có biên lai thu thuế hàng năm
15 tháng 10 năm 1993 do cơ quan có thẩm quyền cấp trong quá trình thực hiện chính sách đất đai của nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam và Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
b) Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tạm thời được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp hoặc có tên trong sổ