sở; phối hợp kiểm tra, sơ kết, tổng kết và khen thưởng về hòa giải ở cơ sở.
Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam hướng dẫn Ủy ban Mặt trận tổ quốc các cấp tham gia tổ chức thực hiện pháp luật về hòa giải ở cơ sở.
- Các Tổ chức thành viên của Mặt trận trong phạm vi, chức năng, nhiệm vụ của mình có trách nhiệm thực hiện hoạt động hòa
quan.
Khi tiến hành hòa giải ngoài việc đảm bảo có một trong các căn cứ trên thì việc hoà giải các vụ, việc phải đảm bảo thực hiện trong phạm vi được hòa giải và trừ các trường hợp được quy định tại Điều 3 của Luật Hòa giải ở cơ sở như:
a) Mâu thuẫn, tranh chấp xâm phạm lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng;
b) Vi phạm pháp luật về
Ông Phong là hòa giải viên thôn K, cho biết, tại địa phương có trường hợp tranh chấp đất đai giữa hộ gia đình ông Khánh và ông Khang. Trường hợp này đã được Ủy ban nhân dân xã hòa giải thành, tuy nhiên qua thực địa lại có thay đổi hiện trạng về ranh giới. Ông Phong đề nghị cho biết quy định của pháp luật trong trường hợp này như thế nào để tư vấn
dân cấp huyện và Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội;
b) Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội căn cứ đơn xin thôi tham gia hòa giải viên hoặc mức độ không hoàn thành nhiệm vụ hoặc hành vi vi phạm pháp luật của hòa giải viên lao động báo cáo Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện về việc miễn nhiệm hòa giải viên lao động;
c) Trình tự
sư chú tôi có được quyền thừa kế hay không. Vụ viêc này nếu đưa ra pháp luật sẽ được giải quyết như thế nào.Tôi muốn các luật sư trả lời sớm cho tôi để tôi có thể thuyết phục chú tôi và bác Hai giải quyết tình cảm. Vì tôi không muốn việc này phải đưa ra pháp luật.
nhận nuôi con nuôi dưới bốn tháng tuổi;
d) Người lao động đặt vòng tránh thai, thực hiện các biện pháp triệt sản.
2. Người lao động quy định tại điểm b và điểm c khoản 1 Điều này phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ sáu tháng trở lên trong thời gian mười hai tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi.
Như vậy trong trường hợp của Chị
Đơn vị tôi có 1 người lao động nữ mang thai gần đến ngày sinh nên xin nghỉ trước, xin nghỉ 01/03/2011, đến 01/04/2011 mới sinh con, đến 10/07/2011 thì đặt vòng và nộp chứng từ cho cơ quan để thanh toán thực hiện biện pháp tránh thai, khi cơ quan tôi đi làm hồ sơ thanh toán thai sản(cả sinh con và đặt vòng)nhưng bhxh chỉ thanh toán sinh con mà
Theo quy định của pháp luật về BHXH hiện hành, người lao động tham gia BHXH bắt buộc bị ốm đau, tai nạn rủi ro phải nghỉ việc và có xác nhận của cơ sở y tế được hưởng chế độ ốm đau; thời gian hưởng tối đa trong một năm (tính theo ngày làm việc) đối với người lao động làm việc trong điều kiện bình thường là 30 ngày nếu đã đóng BHXH dưới 15 năm, 40
độ thai sản khi đi khám thai, khi sẩy thai, nạo, hút thai hoặc thai chết lưu, thực hiện các biện pháp tránh thai là mức bình quân tiền lương, tiền công tháng của các tháng đã đóng bảo hiểm xã hội.
Trường hợp người lao động hưởng chế độ thai sản khi đi khám thai, khi sẩy thai, nạo, hút thai hoặc thai chết lưu, thực hiện các biện pháp tránh
Do tôi bị vô sinh nên vợ chồng tôi đã nhờ người mang thai hộ, sắp tới ngày sinh con. Theo quy định của pháp luật, tôi có được hưởng chế độ bảo hiểm thai sản không, và nếu được thì chế độ như thế nào? Nguyễn Thị Hương (quận Cầu Giấy, Hà Nội)
Theo quy định tại Điều 159 Bộ luật Lao động năm 2012 thì thời gian nghỉ việc khi khám thai, sẩy thai, nạo, hút thai, thai chết lưu, phá thai bệnh lý, thực hiện các biện pháp tránh thai, chăm sóc con dưới 7 tuổi ốm đau, nuôi con nuôi dưới 6 tháng tuổi, lao động nữ được hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội
đối với trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 31 của Luật này.
2. Trường hợp lao động nữ đi khám thai, sẩy thai, nạo, hút thai, thai chết lưu hoặc phá thai bệnh lý, người lao động thực hiện biện pháp tránh thai theo quy định tại khoản 1 Điều 37 của Luật này phải có giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng bảo hiểm xã hội đối với trường hợp điều trị ngoại
gian nghỉ sinh con theo quy định tại Luật Bảo hiểm xã hội thì thời gian hưởng chế độ khi sinh con được thực hiện theo quy định của Bộ luật này.
Tại Khoản 4 Điều 157 Bộ luật Lao động quy định trước khi hết thời gian nghỉ thai sản theo quy định tại khoản 1 Điều này, nếu có nhu cầu, có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền về việc
sau đây:
a) Lao động nữ mang thai;
b) Lao động nữ sinh con;
c) Lao động nữ mang thai hộ và người mẹ nhờ mang thai hộ;
d) Người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi;
đ) Lao động nữ đặt vòng tránh thai, người lao động thực hiện biện pháp triệt sản;
e) Lao động nam đang đóng bảo hiểm xã hội có vợ sinh con
.2. Người lao động quy
, người lao động thực hiện biện pháp triệt sản;
e) Lao động nam đang đóng bảo hiểm xã hội có vợ sinh con.
2. Người lao động quy định tại các điểm b, c và d khoản 1 Điều này phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 06 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi.
3. Người lao động quy định tại điểm b khoản 1 Điều này
, người lao động thực hiện biện pháp triệt sản;
e) Lao động nam đang đóng bảo hiểm xã hội có vợ sinh con.
2. Người lao động quy định tại các điểm b, c và d khoản 1 Điều này phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 06 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi.
3. Người lao động quy định tại điểm b khoản 1 Điều này
Kính thưa Qúy cơ quan ban ngành, Tên tôi là Nguyễn Thái Sơn hiện đang cư trú tại phường Long Bình, TP. Biên Hòa, xin có thắc mắc và mong có hướng giải quyết giúp chúng phụ huynh chúng tôi: Hiện nay tại tổ 24, khu phố 7, phường Long Bình có một số cá nhân tự ý tổ chức dạy thêm tại nhà với số lượng học sinh rất nhiều khoảng 30 em học sinh các cấp