Ông Nguyễn Đức Uy hỏi: Việc địa phương hỗ trợ chi phí đào tạo cho sinh viên theo địa chỉ sử dụng có phải là chủ trương của Nhà nước không? Tại sao mức hỗ trợ chi phí đào tạo cho sinh viên của các địa phương lại khác nhau? Ông Uy cũng thắc mắc tại sao trường hợp đối tượng là thí sinh học bác sĩ, dược sĩ chính quy nếu được đào tạo theo chỉ tiêu
Tôi là một giáo viên đang giảng dạy ở trường THCS. Tôi được ký hợp đồng vào ngành từ tháng 8/2008. Đến tháng 1/2010 tôi được tuyển dụng vào biên chế. Tôi trải qua thời gian tập sự là 14 tháng và đến tháng 3/2011 tôi nhận quyết định công nhận hết tập sự và bổ nhiệm vào ngạch viên chức. Vậy cho tôi hỏi quý báo đến nay (9/2014) trường hợp của tôi đã
GD&TĐ - Tôi nguyên là Giám đốc Trung tâm GDTX huyện Lương Tài (Bắc Ninh), nghỉ hưu hồi tháng 7/2005. Tôi có 39 năm 10 tháng đóng bảo hiểm xã hội (trong đó 8 năm 8 tháng là sỹ quan quân đội, trước khi nhập ngũ đã là giáo viên gần 3 năm). Tháng 4/2014 Bảo hiểm xã hội Bắc Ninh có quyết định số: 1888/QĐ chi trả cho tôi 8,5 triệu đồng tiền trợ cấp
Tôi ra trường tháng 8/1978, đến nay công tác được 31 năm 8 tháng. Tôi thuộc diện biên chế nên tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc theo quy định. Tuy nhiên đến tháng 5/2009 tôi thuộc giáo viên không đủ chuẩn vì tôi học hệ 12+1 nên lãnh đạo không cho đứng lớp và phân công tôi làm công tác thư viện, thiết bị trường học. Vậy xin được hỏi chuyên mục
giáo viên nghỉ hưu cũng vào thời điểm này thì được phụ cấp thâm niên, trong khi anh bạn tôi vẫn còn công tác mà không có.Vậy xin tòa soạn cho biết như thế có đúng không? – Nguyễn Văn Bảy (nguyenvanbay311***@gmail.com)
Tôi là giáo viên của một trường tiểu học công lập. Vừa qua, tôi được điều động lên Phòng GD&ĐT công tác và không còn trực tiếp giảng dạy nữa. Tuy nhiên, tôi vẫn được xếp lương theo ngạch giáo viên. Vậy tôi có được hưởng chế độ phụ cấp thâm niên nhà giáo không? Nếu không thì tôi có được bảo lưu chế độ phụ cấp này không? – Võ Thị Lý (vtlybinhphuoc***@gmail.com).
Tôi là Phó giám đốc của trung tâm dạy nghề hưởng lương theo mã ngạch 01003. Hằng tuần vẫn phải lên lớp dạy đều đặn. Vậy tôi có được hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo không? – Bùi Việt Hùng (bvhung***@gmail.com)
trường THPT Hải Lăng, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị. Từ tháng 10/1993 đến nay, ông Vũ làm giáo viên trường THPT Tân Lâm, huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị. Ông Vũ hỏi, thời gian ông được cử đi học tại trường Đại học Sư phạm Huế có được tính vào thời gian hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo không?
Tôi là giáo viên hướng dẫn tại xưởng thực hành của một trường cao đẳng nghề. Trước đây tôi không được hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo vì không được xếp vào các ngạch viên chức ngành giáo dục và đào tạo (các ngạch có 2 chữ số đầu của mã số ngạch là 15. Tôi nghe nói mới có văn bản hướng dẫn thực hiện chế độ phụ cấp thâm niên nhà giáo. Theo đó
Ngày 25/02/2005, lực lượng thanh tra liên ngành của UBND xã X, huyện Y, tỉnh H tiến hành kiểm tra, thanh tra và xử lý vi phạm pháp luật về phòng, chống mại dâm trên địa bàn quản lý đã phát hiện tại khách sạn Bình Minh (do ông Nguyễn Bình M làm chủ) đang sử dụng hai nhân viên là Nguyễn Hồng T sinh năm 1990 và Lê Minh Q sinh năm 1991 làm công
Anh/Chị giúp tôi hỏi Sở Nội Vụ Hà Nội. 28/12/2015 mới hết hạn nộp hồ sơ xét chọn công chức nguồn nhưng 22/12/2015 tôi đi nộp thì không được nhận hồ sơ với lý do bằng của tôi không phù hợp yêu cầu vì trên bằng không có chữ "văn hóa" nào. Trong khi bằng của tôi là Lịch sử tốt nghiệp trường Nhân văn ứng tuyển chức danh Văn hóa tại sao lại không phù
cơ cấu tiêu chuẩn quy định tại Đề án; thực hiện việc chiêu sinh, xét chọn dân chủ, công khai, minh bạch
Sau đào tạo học viên có khả năng đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ được giao đối với công chức xã, phường, thị trấn.
Như vậy bạn phải thực hiện nghiêm chỉnh sự phân công công tác của UBND thành phố. Sự phân công này dựa trên nhu cầu tiếp nhận
tôi đang công tác tại cơ quan HCSN , tôi là nhân viên HĐ, năm 2012 tôi được cơ quan cho đi học lớp đại học y tế cộng đồng, sau khi tốt nghiệp tôi đăng ký thi lên Thac sĩ thì cơ quan cắt HĐ tháng 09/2015 với lý do học Thạc sĩ tập trung không đảm bảo công tác, đến tháng 10/2015 tôi thi công chức vào cơ quan cắt HĐ thì đậu ( Vì trước đó khi chưa
chức ngạch chuyên viên năm 2010. Đến tháng 7/2011, chuyển tôi lên Phòng Kinh tế và Hạ tầng và được phân công bên mảng giao thông nông thôn, làm báo cáo hằng tuần. Đầu năm 2012, tôi lấy chồng và 1 tháng sau tôi mang thai. Công việc của tôi vẫn làm bình thường, đến tháng 4 năm 2012, không hiểu vì sao lãnh đạo cơ quan tôi không cho tôi làm việc đang làm
Tôi là người dân tộc Mông, sinh sống ở huyện miền núi của tỉnh Hoà Bình, có một việc thắc mắc thấy chưa hiểu, mong luật sư giảng giải giúp. Tôi năm nay 25 tuổi, hai năm trước khi xuất ngũ về địa phương thì được Đảng uỷ xã bổ nhiệm làm ở Văn phòng Đảng uỷ xã. Trong hai năm nay tôi làm công việc văn phòng là 48h/tuần, phụ cấp hàng tháng được
Việt Nam là người dân tộc thiểu số có hộ khẩu thường trú tại: Các xã khu vực I, II, III thuộc vùng dân tộc và miền núi giai đoạn 2012 - 2015 được quy định tại Quyết định số 447/QĐ-UBDT ngày 19/9/2013 của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc; Các xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển và hải đảo giai đoạn 2013 – 2015 được quy định tại Quyết định
Tôi sinh năm 1958, với 30 năm trực tiếp đứng lớp và có thời gian đóng bảo hiểm xã hội là 30 năm. Năm học 2012-2013 và 2013-2014 tôi đều hoàn thành nhiệm vụ, nay tôi có nguyện vọng làm đơn xin nghỉ hưu trước tuổi theo Nghị định số: 108/2014/NĐ-CP có được không? Nếu được thì trình tự, hồ sơ thủ tục như thế nào và chế độ chính sách đối với người
-CP ngày 17 tháng 11 năm 2000 của Chính phủ về thực hiện chế độ hợp đồng một số loại công việc trong cơ quan hành chính Nhà nước, đơn vị sự nghiệp và theo các quy định khác của pháp luật. Chủ tịch công ty, thành viên Hội đồng thành viên, tổng giám đốc, phó tổng giám đốc, giám đốc, phó giám đốc, kế toán trưởng, kiểm soát viên trong các công ty trách nhiệm