dụng nhà và tài sản trên thửa đất đó. Khi về đơn vị công tác chú tôi đã cho 1 người cháu gái mượn mảnh đất đó để sử dụng. Năm 1991 không hiểu vì lý do gì người cháu gái kia đã có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mà không có ý kiến của chú tôi. Năm 2005 chú tôi chia mảnh đất làm 2 phần (1 phần chú tôi sử dụng và 1 phần cho người cháu gái) và gia đình
Xin chào luật sư, tôi xin hỏi: Do sự việc hơi rắt rối nên tôi tóm tắc nội dung như sau: Ông nội mất được 1 thời gian, để lại 1 số đất đai cũng có giấy tờ thời chế độ cũ. Ba tôi và chú tôi (nhà có 2 anh em trai và 3 chị em gái) đã tự ý phân chia đất đai mà ko thông qua 3 người cô tôi, kết quả mỗi người dc 1 phần đất kha khá và đã làm sổ đỏ. Còn
và cất một cái xưởng rất to. Trong khi chúng tôi là con ruột của cha mẹ tôi lên xin lại không cho, nhưng cháu thì lại được. - Vậy đất chị H đang ở khoản 4000m vuông là đất ông bà cha mẹ tôi để lại. Giờ tôi làm đơn khởi kiện lấy đất của chị H chia cho 6 người con trong gia đình theo đúng pháp luật có được không? Và tôi có làm đơn xin cung cấp nguồn
sang tên cho con trai trưởng là C. Trong khi tất cả các D và F đều đã lập ra đình riêng và tách khẩu riêng rồi. Sau khi ông C mất thì sổ đỏ vẫn đứng tên ông C chưa sang tên cho vợ và các con được. Thời gian gần đây, ông D và E kiện ra tòa đòi chia tài sản (của ông C) với vợ ông C và các con ông C. Theo tôi nghĩ thì đứng tên sổ đỏ là ông C mà sổ hộ
Kính gửi luật sư tôi xin được hỏi một vấn đề như sau. Mẹ tôi đã được UBND huyện Gia Lâm cấp GCN quyền SD đất. cách đây 1 năm mẹ tôi đã làm hợp đồng thừa kế cho ba chị em tôi. Toàn bộ các thủ tục chia tách đo vẽ và đã nộp thuế trước bạ nhưng đến khi đến phòng đăng kí sử dụng đất họ đưa các thông số về kích thước các cạnh vào máy thì thấy không
cho bất động sản có mở lối đi.
2. Vị trí, giới hạn chiều dài, chiều rộng, chiều cao của lối đi do các bên thoả thuận, bảo đảm thuận tiện cho việc đi lại và ít gây phiền hà cho các bên; nếu có tranh chấp về lối đi thì có quyền yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền xác định.
3. Trong trường hợp bất động sản được chia thành nhiều phần cho các
Cho mình hỏi chút: bà ngoại mình sinh được 3 người con gái.bà da mất, không để lại di chúc. Bà ngoại mình lại là bà vợ 2.bà vợ cả sinh được 4 người con,3 gái 1 trai.toàn bộ đất đai của ông ngoại được chia cho các con của bà cả.bà 2 không duoc chia 1 it nào trên nha bà cả. Bà 2 co 1 mảnh đất riêng. Hiện nay con cháu bà cả muốn đòi chia cả mảnh
Mong luật sư giải đáp thắc mắc Sau khi ba mất, đầu năm 2008 gia đình em có làm một bản phân chia tài sản. Trong biên bản phân chia tài sản em được chọn quyền sở hữu 01 lô đất và căn nhà tọa lạc trên lô đất đó. Cuối năm 2008 em đập bỏ toàn bộ căn nhà cũ và xây dựng một căn nhà mới trên phần đất này. Đến đầu năm 2010 thì em kết hôn! Hiện tại em
, Việt Nam. Nhiều người nói rằng tôi không được thừa kế do có quốc tịch Nga và nhà lại ở Việt Nam. Vậy luật sư cho tôi xin hỏi, tôi có được thừa kế không? Thừa kế được chia thế nào?
.
Theo thông tin mà bạn đưa ra thì bạn của bạn đi cùng xe với người giật điện thoại và được chia 200.000 đồng sau khi bán chiếc điện thoại đó. Như vậy có đủ căn cứ để xác định hai người đó có cùng ý chí để thực hiện tội phạm nên hai người phạm tội Cướp giật tài sản theo quy định tại Điều 136 BLHS, cụ thể như sau:
“Điều 136. Tội cướp giật tài sản
giá gói thầu trong kế hoạch lựa chọn nhà thầu và đàm phán, ký kết hợp đồng xây dựng trong trường hợp chỉ định thầu, nếu có. Trường hợp giá gói thầu trong kế hoạch lựa chọn nhà thầu xác định trên cơ sở tổng mức đầu tư thì giá gói thầu được cập nhật theo dự toán xây dựng công trình đã phê duyệt; Điều 12 khoản 3 nói Chủ đầu tư tổ chức xác định, cập nhật
quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.
Theo quy định trên, nếu giữa bà và người con chưa thỏa thuận xong việc phân chia di sản thừa kế của người chồng đã chết để lại thì người con có quyền ngăn cản việc bán tài sản chung của gia đình.
Các công ty cổ phần khi tiến hành bầu HĐQT hay Ban KS thì theo Luật DN phải bầu theo phương thức Bầu dồn phiếu, xin Luật sư cho biết cách thức tiến hành và các vấn đề nảy sinh - cách giải quyết khi tiến hành bầu dồn phiếu.
hình thức hoá đơn đặt in có cùng ký hiệu theo phương thức phân chia cho từng cơ sở trong toàn hệ thống thì tổ chức kinh doanh phải có sổ theo dõi phân bổ số lượng hoá đơn cho từng đơn vị trực thuộc, từng cơ sở nhận ủy nhiệm. Các đơn vị trực thuộc, cơ sở nhận ủy nhiệm phải sử dụng hoá đơn theo thứ tự từ số nhỏ đến số lớn trong phạm vi số hoá đơn được
quan nhà nước có thẩm quyền xác định.
3. Trong trường hợp bất động sản được chia thành nhiều phần cho các chủ sở hữu, chủ sử dụng khác nhau thì khi chia phải dành lối đi cần thiết cho người phía trong theo quy định tại khoản 2 Điều này mà không có đền bù.
Trường hợp này bạn cũng có thể kiến nghị với các cơ quan có thẩm quyền về việc sử dụng