sản riêng của ông nội tôi. Căn nhà gia đình tôi đang ở nằm trong quy hoạch, vài năm nữa sẽ ra ngoài mặt đường, chính vì thế có nảy sinh một số tranh chấp. Tôi muốn hỏi nếu như sau này bà tôi mất, và không để lại di chúc, thì phần thừa kế (là căn nhà hiện gia đình tôi đang ở) sẽ được chia như thế nào? Nếu như không thể thỏa thuận trong nội bộ gia đình
sống trên đó từ năm 1980 đến bây giờ. Đây là phần của Bố tôi được Ông Nội tôi chia cho các con trai của ông, nhưng sổ đỏ vẫn mang tên Ông Nội. Đến năm 1998, mảnh đất này được Ông Nội tôi sang tên cho Mẹ tôi. Đến nay chưa có tranh chấp gì. - Mảnh B: Bà Ngoại tôi mua năm 1997, tên sổ đỏ là Bà Ngoại tôi. Đến năm 2007 thì Bà ngoại tôi sang tên sổ đỏ cho
tôi có được toàn quyền sử dụng mảnh đất đó mà không bị sự đe dọa của phát luật bởi các chị tôi hay không? TH2: Bố tôi không để lại di chúc thì tài sản là miếng đất đó sẽ được phân chia như thế nào? Xin cảm ơn
Năm 1975 cha mẹ tôi về sống trên một mảnh đất, năm 1977 thì ba tôi mất. Năm 1980 mẹ tôi làm thủ tục kê khai đất đai theo quy định 299. Năm 1994 gia đình tôi chuyển nhượng một phần diện tích đất mà tôi và mẹ tôi đang ở thì có 4 người con riêng của cha tôi về làm trích lục giả (nói là đất của ông bà để lại) kiện tôi và mẹ tôi đòi chia đất (các
chúc nên theo qui định của pháp luật về thừa kế thì di sản của cậu bạn sẽ được chia thừa kế theo pháp luật cho các đồng thừa kế hàng thứ nhất bao gồm: mẹ của cậu, vợ cậu và các con cậu bằng những phần bằng nhau. Bạn có thể tham khảo thêm qui định sau:
Điều 676. Người thừa kế theo pháp luật
1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định
Mẹ tôi là chủ sở hữu khu đất vườn cây lâu năm tại Huyện Củ Chi. Mẹ tôi muốn cho tôi một phần đất để tôi xây nhà ở cạnh nhà mẹ tôi trên khu đất này. Theo tôi biết ở Củ Chi, để tách thửa đối với đất nông nghiệp khác thì diện tích tối thiểu phải là 500m2. Nếu mẹ tôi chỉ cho tôi khoảng 100m2 đất thì tôi có được xác nhận chủ quyền sở hữu mảnh đất
người chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột, chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại.
2. Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau.
3. Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng
Về nguồn gốc thửa đất là của ông, bà nội em vậy ông bà nội em đã chuyển giao quyền sử dụng đất sang cho cha em chưa?
Trường hợp ông bà nội em chưa chuyển giao quyền sử dụng thửa đất đó sang cho cha em thì sẽ phải thực hiện việc phân chia di sản thừa kế của ông bà nội em để xác định phần đất mà cha em sẽ được hưởng nếu còn sống. Do cha em đã
rộng 3000m2 do cha Tôi đứng tên. Cha tôi mới mất và không để lại di chúc. Mẹ tôi cũng đã qua đời trước đó. Nếu xét theo pháp luật thì mảnh đất đó sẽ được phân chia như thế nào đối với 7 anh em tôi ạ.
chia cho bác trai+em em+ 5m2 của bác gái, đến nay bác em sắp mất,bác gái muốn chia cho cả con riêng đất nhưng gia đình bên nội không đồng ý,bảo lập di chúc cho toàn bộ con đẻ thì bác gái kêu sẽ kiện và k chăm sóc bác trai,nhà em phải làm thế nào để con đẻ của bác được hưởng toàn bộ tài sản của bác
một phần mảnh đất do nội đứng tên.Nội không có ý kiến và nói làm sao cũng được. Cứ ngỡ cuộc sống sẽ thật hạnh phúc khi trả nợ ngân hàng xong, nào ngờ cô út không biết đã làm cái gì khiến cho nội con tin lời và nhất định kêu cô 2 con đưa số tiền là 800triệu( tính luôn phần đã cho 2 chị con) để nội con chia ra làm 4 phần: mỗi người sẽ là 200 triệu
cầu tòa án phân chia theo pháp luật. Nếu đến 2018 mà gia đình vẫn chưa có ai khởi kiện yêu cầu tòa án giải quyết tranh chấp về thừa kế đối với di sản do cụ bà để lại thì hết thời hiệu khởi kiện tranh chấp về thừa kế. Đến thời điểm này thì người nào đang quản lý di sản được tiếp tục quản lý toàn bộ di sản.
3. Di chúc bằng miệng chỉ có hiệu lực khi
Thưa ông Cường, Năm 2011 nhà tôi được nhận một mảnh đất dồn điển đổi thửa rộng 2500m2, trong quá trình chia đất, các thành viên chia đất đã tạo điều kiện cho các hộ trong khu vực quanh nhà tôi bằng cách đo tăng cho mỗi hộ khoảng 100m2. Đến khi làm sổ, nhà liền kề đã không công nhận mốc cũ mà yêu cầu gia đình tôi phải mời địa chính đến đo lại
Xin chào Luật sư! Xin Luật sư tư vấn giúp gia đình tôi, tình huống như sau: Trước đây ông nội tôi còn sống có hứa cho ông A 11m2 đất trên phần mảnh đất của ông nội tôi vào năm 1977, nhưng không có làm giấy tờ. gia đình ông A có ở trên mảnh đất đã cho đó đến năm 1992 thì bỏ đi. Hiện nay vào 1/2011 con ông A về đòi lại 11m2 đất đó, nhưng trước
bà H đều qua đời. Vì sổ đỏ đứng tên bố mẹ mà lại không có di chúc nên mảnh đất được đem ra chia đều cho 8 người con với diện tích 50m2/ 1 người theo quyền thừa kế. Sau khi phiên tòa xét xử quyền thừa kế kết thúc năm 1997, 3 trong số 8 người con đã làm giấy xác nhận "cho" lại người con thứ 3 mảnh đất mình được thừa kế từ bố mẹ (vì biết mảnh đất do
mỗi người 1/4 mảnh đất, còn 1/4 còn lại thì để bà nội tôi sử dụng (Tức là mảnh đất 1.300m2 đó chia làm 4 phần bằng nhau: 1 cho bố tôi, 1 người anh trai của bố tôi, 1 em trai của bố tôi và 1 của bà nội tôi). Trong cùng ngày hôm đó anh trai của bố tôi đã viết giấy tay cho bố tôi 1/4 mảnh đất của ông được chia, em trai của bố tôi cũng đã cho bố tôi 1
ra tòa chia đất làm 5 phần. Tôi muốn luật sư tư vấn cho tôi, liệu theo luật đất đai tôi là người sử dụng và đứng tên trên bìa đỏ từ năm 1994 đến nay là 19 năm. Đã chuyển bìa đỏ từ năm 2009 theo luật mới đứng tên 2 vợ chồng tôi, thì việc tranh chấp đó giải quyết như thế nào? Xin luật sư tư vấn giúp gia đình tôi! Tôi xin chân thành cảm ơn!
và cũng đã lập gia đình rồi. Trong quyết định của tòa án cũng ghi việc chia tài sản do hai bên thỏa thuận tòa án không giải quyết. Hằng năm điều và cafe trên phần đất đấy đều của bà ý,chú cháu không can dự và liên quan vào. Nhưng đến đầu năm nay,vợ cũ của chú ý muốn bán phần diện tích đất đấy nên đã ủy quyền cho em trai bà ta để bán. Do phần đất đấy