Vợ chồng bác tôi có 1 mảnh đất, bác trai mất đột ngột không có di chúc. 2 bác có 2 người con chung. Bác trai còn mẹ (bố mất rồi). Tôi muốn hỏi tài sản sẽ được chia như thế nào sau khi mẹ bác trai mất? Nếu muốn làm thủ tục để mẹ bác trai từ bỏ quyền thừa kế thì phải làm những gì?
. Nhưng bà không ký và nói bà có phần trong miếng đất đó, phải chia cho bà thì bà mới ký hoặc phải sang tên toàn bộ cho con trai tôi thì bà mới ký. Vậy xin hoi luật sư mẹ chồng tôi có phần trong miếng đất này hay không? nếu như không thì tôi có bắt buộc phải có chữ ký của bà để chuyền quyền sử dụng đất hay không?
bà quyết định bán cho tôi 1 phần . Phần còn lại để bà bán mà không chia cho các con trong nhà. Tôi muốn được giải đáp thắc mắc là mẹ chồng tôi có được phép làm như vậy không ? Nếu mua bán thì phải làm những thủ tục pháp lý gì ?
Ông bà nội tôi (đã mất năm 1980) sống ở Hà Tiên, có đất nhà và đất ruộng 3ha được đăng ký đứng tên ông nội trước 1975. Ông bà nội có 3 người con là 2 cô và ba tôi. Cô Hai (đã mất) sống ở Bình Dương, có 1 con trai. Khi còn sống, ông nội đã chia riêng 1 phần đất cho cô Hai, phần còn lại thì ông nội có nói miệng sẽ chia cho cô Ba và ba tôi mỗi
Thứ nhất gia đình phải khai di sản thừa kế tài sản mẹ bạn để lại được thừa hưởng theo luật. Di sản riêng của mẹ chia đều cho 6 người gồm bố và 5 người con , mỗi ngưởi hưởng 1/6 giá trị tài sản do mẹ bạn để lại. Phần của bạn có thể ủy quyền cho bố quản lý hoặc tặng cho bố tùy bạn quyết định các người con khác không can thiêp được.
chung cư. Sau khi mở di chúc của Ông tôi thì được chia làm 4 kỷ phần thừa kế như nhau, chúng tôi thống nhất ủy quyền cho Cậu tôi đứng ra nhận tiền đề bù và căn hộ sau đó 3 người kia làm giấy ủy quyền bán căn hộ được đền bù GPMB mà không báo cho tôi thế có vi phạm phám luật không? Số tiền đền bù còn lại Cậu tôi giữ toàn bộ và không trả lại cho 3 đồng
Tôi là con của vợ trước của ba tôi. Ba tôi đã kết hôn với 1 người khác và có 1 người con chung với người đó. Chủ sở hữu quyền nhà là vợ sau của ba tôi đứng tên, vậy nếu ba tôi mất đột ngột thì tài sản đó sẽ được chia như thế nào, tôi có được quyền sở hữu một phần trong số tài sản đó không?
Xin chào Luật sư. Nhờ luật sư tư vấn giúp tôi trường hợp sau: Bà nội tôi trước khi mất (cách đây 3 năm) có để lại một mảnh đất. Mảnh đất đó bố mẹ tôi đã đóng thuế nhà đất hàng năm (từ năm 1985 đến nay). Vậy xin hỏi việc phân chia mảnh đất đó sẽ như thế nào? Ông bà nội tôi có 6 người con (5 trai, 1 gái). Việc nộp thuế đất hàng năm như vậy thì bố
đồng thế chấp, góp vốn; kê biên bán đấu giá quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất để thi hành án; chia, tách, hợp nhất, sáp nhập tổ chức, chuyển đổi công ty; thỏa thuận hợp nhất hoặc phân chia quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất của hộ gia đình, của vợ và chồng, nhóm người sử dụng đất là không quá 15 ngày;
đ) Tách thửa
nhu cầu cuộc sống, 100% các hộ đều lần chiềm những khoảng không gần sát căn hộ tập thể của mình ( kể cả diện tích công cộng ). Cuối năm 2010 , khu tập thể sau nhiều lần họp, bàn bạc, phân chia lại đất để mở đường thẳng nhưng không thành ( Với sự bật đèn xanh của cơ quan chính quyền ) và đi đến quyết định các hộ tự sửa chữa nguyên canh nguyên cư
Tôi và chồng tôi đã có quyết định ly hôn vào đầu năm 2011, tài sản đáng lý là tự thỏa thuận nhưng ông ta không chịu chia nên tách ra thành vụ án tranh chấp tài sản. Đầu năm 2009 ông ta có vay ngắn hạn đất là tài sản chung nhưng không có chữ ký của tôi từ Ngân hàng để làm ăn. Năm 2010 và 2011 ông ta cũng tiếp tục vay ngắn hạn mà ko có chữ ký của
Lê Thị Xuân (bà nội) nên làm vậy là đúng khi nào mà ghi Ông hay chủ hộ thì chia đất vậy mới sai luật. Em muốn hỏi 2 ý: Ý 1: Bà làm vậy đúng hay sai? Sở tài nguyên cho 15 ngày để kiện ra tòa nếu sau 15 ngày ko kiện thì họ tiến hành làm chủ quyền mới, vậy nếu kiện thì 7 anh em có cơ hội thắng là bao nhiêu? Ý 2: Tại sao có sự phân biệt giữa đứng
, nay bà nội và những người con của ông bà nội (tức 4 người còn lại), nói là không cho gia đình tôi đất đó nữa và đòi phân chia tài sản. Trong khi đó nói là hồi trước khác bây giờ khác,ví do là chỉ hứa cho bằng lời nói chứ không có bất cứ giấy tờ nào. Đất gồm có 4 phần: 3 phần đất cây nông nghiệp là ba mẹ tôi đã trồng cây cao su từ khi ông bà nội hứa
luật thì mảnh đất đó sẽ được chia như thế nào? lưu ý: gia đình em đang ở và làm ăn trên mảnh đất đó từ rất nhiều năm nay. Kính mong luật sư giải đáp thắc mắc cho em được rõ với ah. Em chân thành cảm ơn luật sư
Theo quy định của pháp luật nếu chồng bạn chết không để lại di chúc thì di sản chồng bạn để lại sẽ chia theo quy định của pháp luật. Theo quy định Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:
"Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người
mảnh đất của ông bà để lại để chia cho 6 người con. Mỗi người được mấy trăm mét đất và bố cháu cũng có phần. Ông nội cháu mất đã lâu. Giờ chỉ còn bà nội đang sống tại khu đất đó. Nhưng bà đã chia đất cho các con rồi (có giấy tờ chia đất hay cắt đất không thì cháu không rõ). Bố cháu từ khi bỏ mẹ con cháu đã đến ở hẳn với người đàn bà kia và sinh
Mảnh đất là tài sản của bố và mẹ bạn nên sau khi bố bạn mất không để lại di chúc, mảnh đất sẽ được chia làm hai phần: 1/2 mảnh đất là tài sản của mẹ bạn còn 1/2 mảnh đất còn lại là di sản của bố chia đều cho các đồng thừa kế bao gồm mẹ bạn và các anh chị em của bạn mỗi người một phần bằng nhau. Như vậy, cho dù là bạn đã lập gia đình, ở riêng
1/ Mảnh đất này đã được chú bạn đứng tên, sau đó chú bạn mất không để lại di chúc thì di sản của chú bạn là mảnh đất này sẽ được chia thừa kế cho các đồng thừa kế ở hàng thứ nhất cụ thể là: Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết. Như vậy, mảnh đất này sẽ được chia thừa kế làm 06
đòi lại một phần đất mà chị nói là đựơc hưởng của bố mẹ tôi. Nếu không chúng tôi phải trả lại tiền cho chị ấy. Vậy tôi muốn hỏi quý báo như vậy có đúng không?
động chính trong nhà (tức là bác cháu). Bây giờ nếu việc tranh chấp phải nhờ đến tòa án thì cháu muốn hỏi, liệu bà cháu có tất cả các quyền trong việc quyết định sẽ chia đất cho ai không ạ? Hay quyền đó lại thuộc về bác cháu, người đứng tên sổ đỏ cho mảnh đất đó?