được chia thành nhiều phần cho các chủ sở hữu, chủ sử dụng khác nhau thì khi chia phải dành lối đi cần thiết cho người phía trong theo quy định tại khoản 2 Điều này mà không có đền bù.
Như vậy, theo quy định của BLDS 2005, để đảm bảo nhu cầu tối thiểu của chủ sở hữu bất động sản thì trong một số trường hợp khi bất động sản bị vây bọc bởi các bất
Năm 2007 tôi mua một căn nhà cấp 4 của ông A. Căn nhà này và căn nhà hộ liền kề là của cùng một chủ sở hữu được chia làm hai phần, ông A mua phần phía trong, khi tôi mua lại của ông A thì con ngõ nhỏ đi qua nhà hộ liền kề đã hình thành và tôi tiếp nhận toàn bộ hệ thống cấp thoát nước, thông tin liên lạc đi qua nhà hộ liền kề. Nay tôi sửa sang
không có việc làm và không có thu nhập, hàng tháng ông bà nội gửi tiền nuôi con cho tôi thay cho con trai ông bà và tiền đó là tiền thuê nhà hàng tháng mà 1 cửa hàng thuê nhà ông bà dưới tầng 1. Tôi đang làm nhân viên văn phòng cho một công ty cổ phần, Xin hỏi luật sư nếu ly hôn thì tòa sẽ xử như thế nào về trách nhiệm nuôi con với anh ta (không có
) đến ông bà, gia đình từ năm 1983 đến 2005. Bà tôi mất năm 1983, ông tôi mất năm 1992. Khi mất, bà và ông tôi không để lại di chúc. Năm 2000, mẹ tôi làm thủ tục xin cấp giấy chứng nhận QSDĐ trên phần đất ông bà để lại và đã được cấp năm 2000. Năm 2008, mẹ tôi đã chia cho anh em tôi mỗi người một phần và phần còn lại (~ 600m2) vẫn đứng tên mẹ tôi. Từ năm
Việt Nam theo quy định của pháp luật Việt Nam. Trong trường hợp này, tài sản sẽ được phân chia theo pháp luật cho vợ và con bạn với tư cách là người thừa kế ở hàng thừa kế thứ nhất khi phân chia di sản. Bạn tham khảo thêm quy định tại Điều 676 Bộ luật Dân sự 2005 quy định về Người thừa kế theo pháp luật.
Nếu bạn để lại di chúc:
Khi di chúc
Các Anh Cho em hỏi? Bố mẹ em có 3 người con 2 trai và 1 gái, em là út.Vào năm 2001 bố mẹ e có bán 1 căn nhà và lúc đó đã làm 1 tờ giấy thỏa thuận chia tài sản nội dung như sau: Căn nhà e được bán với giá 710 triệu đồng và chia cho anh Trai e 200 triệu đồng và chị gái e 50 triệu đồng còn bao nhiêu bố mẹ em mua 1 căn nhà và ghi rõ
Ông bà nội tôi mất cách đây mười mấy năm và có để lại một căn nhà cho các con. Cô chú trong gia đình tôi có thỏa thuận để dành nhà vào việc thờ cúng và không ai được bán đi. Nay người bác cả của tôi lại tự mình đem chia một phần nhà đó cho con gái của mình ở và chuẩn bị chia “sổ đỏ”. Vậy các cô chú tôi có thể kiện đòi chia di sản thừa kế hay
nước.
Tuy nhiên, xin giải thích thêm trong trường hợp người anh của bà không chứng minh được mình là chủ sở hữu và Căn nhà thuộc diện nhà vắng chủ (không xác định được chủ sở hữu) hoặc những trường hợp được phân tích ở bên dưới đây thì có thể Căn nhà được Nhà nước quản lý, bố trí sử dụng theo các quy định pháp luật, chứ không phải là người anh
Hai anh em tôi là Việt kiều Pháp, mẹ mất, chỉ con cha ở TP.HCM. Nếu cha tôi làm di chúc hoặc giấy tang (trước khi qua đời), căn nhà mà cha và chị chúng tôi đang ở thì anh em tôi có quyền thừa kế hoặc nhận phần tang không? Nên để cha tôi cho một mình chị chúng tôi đứng tên hay cứ để chia đều cho cả ba người? Thủ tục, thuế như thế nào? Nếu cho thuê
Cha em hiện dang đứng tên trên sổ đỏ một phần đất khoảng : 1.000 m2, và hiện tại cha em đã mất nhưng sổ đỏ vẫn còn đứng tên cha em. Nhà em co 3 anh em (1 trai và 2 gái), năm 2011, mẹ em đã cho 3 đứa con 3 phần đất (bao gồm nhà): Anh trai chia cho nhà thờ (100m2), chị gái (50m2) và em (50m2) tất cả 3 anh em điều đã được cấp sổ hồng và mỗi người
1. Theo thông tin mà bạn nêu thì thửa đất trên là tài sản thuộc quyền sở hữu chung của bố mẹ bạn (tài sản có được trong thời kỳ hôn nhân) do vậy bố bạn có quyền sở hữu ½ tài sản và mẹ bạn có quyền sở hữu ½ tài sản. Phần tài sản của bố bạn trở thành di sản của các thừa kế của bố bạn (bao gồm ông bà nội bạn, mẹ bạn và các anh, chị em
xảy ra khi bố cháu bị tai nạn lao động và qua đời vào năm 2007. Bây giờ, gia đình đường nội cháu đòi tranh chấp quyền thừa kế và chia tài sản.vậy cháu nhờ luật sư trả lời giúp cháu về vấn đề của gia đình cháu. Cháu xin chân thành cảm ơn.....
chia 4 phần của những người con có tên trong giấy sở hữu nhà đất hay là chia theo những ai có tên trong hộ khẩu hoặc là chia đều cho 8 người con dù có tên hay không tên và có hộ khẩu hay đã cắt hộ khẩu. Với trường hợp ông bà nội không có để lại di chúc + Giả sử cô B đòi chia 1 phần thì có đúng pháp luật không? + Và cô A và cô C không có tên trong giấy
Kính gửi Luật sư! Kính nhờ Luật sư tư vấn trường hợp như sau. Giám đốc đại diện công ty Cổ phần cũng là Chủ tịch Hội đồng quản trị với vốn góp 91%. Hai thành viên còn lại đứng tên trong ĐKKD là 2 con trai của vị giám đốc này với tổng vốn góp là 9%. (tỷ lệ vốn góp của từng người con bằng nhau). Hiện nay, vị chủ tịch HĐQT chết đột ngột không để
cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau.
3. Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước do đã chết, không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.
Như vậy bạn của bạn có quyền được chia thừa kế bằng phần tương đương với mẹ và các anh em trong gia đình.
Mẹ bà là cụ Nguyễn Thị X mất năm 1996 nên thời hiệu khởi kiện yêu cầu chia di sản thừa kế đến nay đã hết. Tuy nhiên, theo quy định tại điểm 2.4 mục 2 phần I Nghị quyết số 02/2004/NQ-HĐTP ngày 10/8/2004 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao thì di sản của cụ Xuân để lại sẽ trở thành tài sản chung của các đồng thừa kế để giải quyết theo
Cha và mẹ tôi có một căn nhà trị giá 3 tỷ đồng, ngoài ra còn ông còn có số tài sản riêng là 800 triệu. Năm 2009 cha tôi qua đời, có lập di chúc để phân chia tài sản thừa kế. Điều đáng nói là trong di chúc cha tôi lại phân chia tài sản cho một thai nhi (là con của cha tôi với một người đàn bà khác, không phải là mẹ tôi). Xin hỏi cha tôi lập di
sống). Từ khi bố mất không ai chăm sóc mẹ mọi trách nhiệm đều đùn đẩy cho tôi và từ trước tới giờ anh, chị, em trong nhà cũng không ai hỗ trợ tôi nuôi mẹ kể cả người anh ở cạnh nhà rồi bây giờ đùng một cái thấy mẹ đã già yếu thì kéo về đòi chia tài sản. Mẹ tôi không đồng ý và muốn cho tôi tất cả phần đất nói trên. Vậy kính hỏi luật sư mẹ tôi đã lớn
Bố tôi mất năm 2005. Trước khi mất bố đã lập di chúc và để lại tài sản cho hai chị em tôi (em trai được hai phần còn tôi được một phần). Bố tôi mất thì em trai cũng bị công an bắt và bị kết án tù vì chính nó đã giết ông ấy. Do cần tiền mua thuốc nên nó cùng đồng bọn đã lập mưu giết bố để lấy tiền tiêu xài. Trường hợp của em tôi có còn được thừa
Cha mẹ chúng tôi đã qua đời được 15 năm (không để lại di chúc) nhưng do làm ăn xa nên Tết này, 4 anh em mới họp lại được để phân chia di sản thừa kế. Giả sử chúng tôi có vướng mắc bây giờ thì có khởi kiện ra tòa được không?