sản trong khối di sản để di tặng, thờ cúng;
- Giao nghĩa vụ cho người thừa kế;
- Chỉ định người giữ di chúc, người quản lý di sản, người phân chia di sản.
Theo quy định trên, khi bạn lập di chúc, bạn có quyền chỉ định người quản lý di sản (có thể là em gái bạn) để quản lý di sản cho đến khi con gái bạn đủ 18 tuổi.
* Quyền, nghĩa
Ông tôi lập di chúc để lại tài sản cho 3 người cháu quyền sử dụng đất. Nhưng trước đó, ông tôi đã chuyển quyền sử dụng đất cho người em của tôi đứng tên tạm thời trong sổ đỏ, do đó di chúc này được lập sau thời điểm này. Gần đây em tôi không biết lo cho gia đình thường xuyên bỏ nhà đi, nên chị em tôi muốn đòi lại phần di sản lẽ ra được hưởng trong
Theo quy định của Điều 631 Bộ luật Dân sự năm 2005, bà ngoại của bạn có toàn quyền viết di chúc để định đoạn tài sản của mình sau khi chết thuộc về ai.
Nếu bác trai của bạn là một người có sức lao động bình thường thì sẽ không được nhận di sản của bà sau khi bà chết nếu trong di chúc bà không phân chia tài sản cho bác. Còn nếu
, con nuôi của người chết"; và khoản 2 điều 676 BLDS 2005 cũng quy định: "Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau".
Theo đó, phần di sản của cha mẹ bạn sẽ được chia đều cho 6 người con. Trường hợp ông bà nội ngoại của bạn còn sống thì khi chia di sản thừa kế cũng phải tính đến phần hưởng di sản của những người này. Vì vậy
Điều 178 BLHS quy định về Tội sử dụng trái phép quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ của tổ chức tín dụng như sau:
1. Người nào có trách nhiệm mà dùng quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ chia lợi tức cổ phần gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử lý kỷ luật, xử phạt hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xoá án
Bà ngoại tôi không biết chữ nên bà kêu tôi viết di chúc phân chia tàisản của bà cho các cậu, dì. Ông Bảy, bà Chín (người hàng xóm) đồng ý kýtên làm người làm chứng. Vậy tôi có ký tên làm chứng trong di chúc này được không (năm nay tôi 17 tuổi)? Trần Thị Tuyết Lan (tuyetlan_cuchi2010@...)
(PLO)- Người lập di chúc có thể sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc vào bất cứ lúc nào. Năm 2014, tôi lập di chúc để lại từng phần tài sản cho con, cháu. Nay tôi có việc phải bán bớt căn nhà (đã chỉ định cho đứa cháu trong di chúc) để chi trả thì có được không và tôi có quyền sửa di chúc đã lập hay không (vì nó đã được công khai trong gia
(PLO)- Trong khi nằm điều trị bệnh lâu dài trong bệnh viện, bác tôi đã lập di chúc phân chia tài sản của mình cho các con. Trong đó, người con trai cả được chia một cái ao, người con gái thứ ba được hưởng căn nhà. Di chúc mà bác tôi lập trong bệnh viện chỉ có xác nhận của giám đốc bệnh viện chứ không có dấu của ủy ban hay cơ quan công chứng thì
Đây là trường hợp yêu cầu chứng thực di chúc, vấn đề pháp lý cần quan tâm trong tình huống này là tài sản người lập di chúc muốn phân chia thừa kế là một phần tài sản thuộc khối tài sản chung của vợ chồng mà người vợ đã chết trước đó nhưng không để lại di chúc (Tài sản để thừa kế là quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà (bất động sản).
Để
người thừa kế... nhưng một bản di chúc hay không; hay đó là nội dung thỏa thuận của gia đình về việc phân chia tài sản chung?... Với những thông tin bạn cung cấp, không đủ để xác định văn bản đó có được chấp thuận hay không.
Trong trường hợp văn bản đó là di chúc thì việc di chúc có được chấp nhận hay không phải xác định tính hợp pháp của di chúc
46 triệu được chia làm 4 gồm ông, bà và 2 chú. Phần tiền của ông, bà được chia làm 8 do người con hy sinh không có người thừa kế. Vậy cho tôi hỏi tòa án chia như vậy có đúng không? Số ruộng, nhà ở còn lại thì thế nào? Bản di chúc có hợp pháp không? Gửi bởi: nguyễn văn mạnh
Vợ hoặc chồng có quyền sửa đổi di chúc chung cho người khác hưởng di sản của phần mình nhưng không được sửa đổi phần di sản của người còn lại khi chưa có sự đồng ý.
Điều 663 Bộ Luật dân sự về di chúc chung của vợ, chồng quy định, vợ, chồng có thể lập di chúc chung để định đoạt tài sản chung. Di chúc chung hợp pháp phải có đủ các điều kiện
thuộc quyền sở hữu của ông được xác định là di sản thừa kế và phải được chia theo pháp luật. Căn cứ các chế định về thừa kế theo pháp luật, bà và ba người con thuộc hàng thừa kế thứ nhất, mỗi người được hưởng một kỷ phần bằng nhau đối với di sản ông nhà để lại. Như vậy, mặc dù bà vẫn sống tại ngôi nhà đó nhưng bà chỉ có quyền sở hữu và định đoạt
Mẹ tôi mất từ lâu, bố tôi một mình nuôi 3 chị em và có mua được một thổ đất 70m2 sau đó xây được nhà 4 tầng khang trang . Chúng tôi đều đã lập gia đình. Hiện nay bố tôi đang rất khổ tâm vì em trai út cùng vợ và con đối xử ngược đãi với bố, hay chửi mắng nhiếc móc bố đòi bố bán nhà để chia tài sản. Bố tôi có ý định lập di chúc nhưng không cho em
Trong thư bạn không nói rõ ngôi nhà cụ bà đang ở có từ bao giờ. Vì vậy chúng tôi tạm phân thành 2 trường hợp:
1. Nếu ngôi nhà có từ khi cha bạn còn sống thì theo quy định của pháp luật Việt Nam, ngôi nhà đó được xác định là tài sản chung của cha mẹ bạn. Do vậy, mẹ chỉ có quyền định đoạt một nửa tài sản đó và một phần trong phần di sản
Ông ngoại tôi có 4 người con, nhưng bác cả là trai đã hy sinh trong kháng chiến, còn lại là 3 con gái. Bà ngoại tôi đã mất từ lâu, và nay ông già yếu nên lập di chúc chia toàn bộ tài sản cho 3 con gái (1 đang ở nước ngoài). Di chúc không có người chứng kiến, không có chữ ký của các con. Nay một con gái là dì của tôi không đồng ý thì việc chia tài
Bố mẹ tôi mất đi, để lại di chúc chia đều tài sản là 2 ngôi nhà cho cả 10 người con. Nay chúng tôi muốn bán nhà thì phải làm thế nào, và nếu một người không đồng ý bán thì tài sản sẽ được xử lý ra sao?
Trước khi mất, ông nội tôi đã làm di chúc chia tài sản cho 2 con trai. Mấy năm sau bà nội tôi lại làm di chúc mới là phần của ông chia làm 2 phần còn phần của bà chia đều cho cả 5 người con. Xin hỏi trong trường hợp này thì di chúc nào có hiệu lực?
Di chúc bị thất lạc hoặc bị hư hại đến mức không thể hiện được đầy đủ ý chí của người lập và cũng không có bằng chứng chứng minh được ý nguyện đích thực của người lập di chúc thì coi như không có di chúc. Việc chia thừa kế được áp dụng theo pháp luật.
Theo quy định tại Điều 665 và Điều 672 Bộ luật Dân sự thì người lập di chúc có thể yêu cầu