phân chia quyền sử dụng mảnh đất này nên một người trong số họ khởi kiện ra Tòa án. Khi nộp đơn khởi kiện tại Tòa thì Tòa án không nhận đơn với hai lý do là: đất chưa được cấp Giấy CNQSDĐ và không có giấy tờ gì để chứng minh mảnh đất này là di sản của chú tôi để lại và không có gì để chứng minh có mảnh đất này hay không. Kính thưa LS! Những lý do này
Công ty chúng tôi là Công ty cổ phần, hiện nay, chúng tôi muốn tiếp nhận thêm thành viên là người nước ngoài làm cổ đông của Công ty. Cho tôi được hỏi, Cá nhân nước ngoài có quyền được góp vốn vào công ty cổ phần hay không? cổ đông là cá nhân người nước ngoài thì cần phải lưu ý những điểm pháp luật nào để Công ty chúng tôi có thể thực hiện theo
Ba tôi mất năm 2006 , không để lại di chúc, có để lại cho mẹ và 6 anh em 15.000m2 đất vườn tại Xã Ngãi đăng, Huyện mỏ Cày, Bén tre. Trước khi ba tôi mất đã chia cho anh thứ 2 một phần đất rồi, số đất 15.000m2 còn lại là của mẹ và 5 anh em chúng tôi.Đến năm 2008 mẹ tôi đứng ra chia đều cho 5 anh em, nhưng người anh thứ 2 cản lại không đồng ý và
) được tính bằng mức hưởng chế độ thai sản theo tháng chia cho 24 ngày.
Bên cạnh đó, theo Điều 38 Luật Bảo hiểm xã hội quy định về việc trợ cấp một lần khi sinh con: “Lao động nữ sinh con hoặc người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 6 tháng tuổi thì được trợ cấp một lần cho mỗi con bằng 2 lần mức lương cơ sở tại tháng lao động nữ sinh con hoặc tháng
gái vẫn ở ngôi nhà đó. Chuyện trước đó em chỉ biết được có thế, nhưng mọi chuyện vỡ lỡ khi đến đầu năm vừa rồi. Nhà em tá hỏa khi mợ em đã bán lại căn nhà và phần đất của ông bà cho 1 người khác, đổi lại bằng 1 căn nhà 3 tầng của người ta Chuyện này trước khi đó gia đình em không hề có 1 tí mảy may nào ngờ tới, và không được mợ em bàn lại với anh chị
lại di chúc phân chia số tiền nếu bán được ngôi nhà đất cho tất cả các chị và tôi. Các chị tôi cũng đã đồng ý kí nhận giấy tờ (viết tay).Nội dung của giấy tờ phân chia là chia cho tôi phần nhiều hơn tất cả các chị. Nhưng trong gia đình lúc này có 1 chị đã thay đổi quyết định. (chỉ có duy nhất 1 chị thay đổi còn 3 người chị còn lại vẫn giữ nguyên
Xin chào luật sư. Ba mẹ tôi có 5 người con ruột 3 trai 2 gái. Tôi là người con thứ 4. Bố tôi thì mất được 15 năm rồi, mẹ tôi thì vừa mới mất. Trước đây mẹ tôi sống cùng anh thứ 3. Bây giờ bà mất em út đời chia phần đất mà trước đây anh 3 ở cùng với mẹ tôi do mẹ tôi đứng tên. Những năm qua thì em út sống cách xa bà không phải là người trực tiếp
Việt Nam hoặc người gốc Việt Nam nhưng chưa từng có quốc tịch Việt Nam thì được hưởng giá trị phần thừa kế đó".
Như vậy, từ những quy định trên, gia đình ông có thể đến phòng công chứng nhà nước để khai (nhường) di sản thừa kế hoặc đến tòa án nhân dân (nếu có tranh chấp) để phân chia di sản thừa kế. Từ kết quả phân chia di sản này, ông mới có cơ
ra...Tôi muốn hỏi luật sư số việc sau: 1- Nhà đất do bố tôi đứng tên (nay ông đã mất) có nên thay đổi người đứng tên tài sản đó? Ai đứng tên là tốt nhất? Thủ tục chuyển đổi thế nào? 2- Nếu trường hợp mẹ tôi mất, tôi sẽ là người đứng ra chia tài sản mà bố, mẹ để lại cho các em tôi, trong trường hợp không có di chúc thì phải phân chia thế nào
Luật giao thông đường bộ năm 2008 quy định: Đường cao tốc là đường dành cho xe cơ giới, có dải phân cách chia đường cho xe chạy hai chiều riêng biệt; không giao nhau cùng mức với một hoặc các đường khác; được bố trí đầy đủ trang thiết bị phục vụ, bảo đảm giao thông liên tục, an toàn, rút ngắn thời gian hành trình và chỉ cho xe ra, vào ở những
cơ hội nhờ tới pháp luật giải quyết khoản tiền cho vay nữa, cũng có nghĩa là bạn sẽ rất khó trong việc lấy lại tiền mình đã cho người kia vay.
Trên đây là những gì công ty luật Vinabiz chia sẻ giúp các bạn có kỹ năng tốt hơn nhằm giải quyết hợp lý, hợp pháp với trường hợp vay tiền rồi bỏ trốn tương tự.
Căn cứ pháp lý
Điều 140 Bộ luật
Gia đình tôi có đất đai, nhà thờ do ông cha để lại. Trước đây, anh em tôi mỗi người đứng tên sở hữu một phần tài sản và anh cả tôi đứng tên chủ sở hữu tài sản thờ cúng. Nay anh em đều đã cao tuổi, mong muốn góp mỗi người một phần ruộng vườn vào khối di dản chung và để nơi làm thờ tự chung mãi mãi về sau, không đứng riêng tên một ai. Xin luật sư
Trong gia đình tôi thực hiện việc phân chia di sản (gồm có cả di sản và đất ở) theo từng chi trong dòng tộc. Nhìn chung việc phân chia các bên đều thống nhất cao, tuy có một vài ý kiến nêu ra là nên đưa ra công chứng bằng văn bản để tránh những tranh chấp sau này. Trường hợp người được hưởng thừa kế di sản lại tặng cho người thừa kế khác như
cấu trúc vốn “đóng”. Vốn điều lệ của công ty không nhất thiết phải chia thành những phần có giá trị bằng nhau và không được thể hiện dưới hình thức cổ phần. Việc chuyển nhượng vốn của thành viên cho người không phải là thành viên công ty bị hạn chế bởi quyền ưu tiên nhận chuyển nhượng của các thành viên còn lại trong Công ty (Điều 52, 53, 54 – Luật
quốc tế ở Campu-chia, giúp bạn Lào sau ngày 30/4/1975 đã phục viên, xuất ngũ, thôi việc theo Quyết định số 62/2011/QĐ-TTg ngày 09/11/2011 của Thủ tướng Chính phủ về chế độ chính sách đối với đối tượng tham gia chiến tranh bảo vệ Tổ quốc, làm nhiệm vụ quốc tế ở Cam-pu-chia giúp bạn Lào sau ngày 30/4/1975 đã phục viên, xuất ngũ, thôi việc;
+ Thanh
người có quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất; văn bản kết quả đấu giá quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất theo yêu cầu của người sử dụng đất, chủ sở hữu tài sản hoặc yêu cầu của Tòa án nhân dân, cơ quan thi hành án đã được thi hành; hợp đồng hoặc văn bản thỏa thuận phân chia hoặc hợp nhất hoặc chuyển giao quyền sử dụng đất
con đường đó trở thành “con đường đi chung vĩnh viễn” (Giấy thỏa thuận có chữ kí của 7 người trong cuộc họp và có xác nhận của UBND xã). Tới tháng 8/2014 gia đình tôi muốn đổ bê tông con đường và xây 1 đường gạch chỉ phía dưới làm viền để phân định rõ danh giới giữa đường và sân nhưng gia đình bà C không đồng ý (Ông C đã mất năm 2013). Do đó lại có
Tôi hiện đang làm việc tại một Cty cổ phần tại thành phố Hồ Chí Minh, hợp đồng lao động (HĐLĐ) được kí với thời hạn là không xác định và mức lương thỏa thuận là 6,5 triệu/tháng. Tuy nhiên hiện nay, Ban lãnh đạo Cty yêu cầu tôi kí phụ lục hợp đồng (PLHĐ) với những điều chỉnh sau: - Thu nhập thỏa thuận chia ra làm 2 phần: 70% là lương cố định, 30