thì có quyền yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền xác định.
3. Trong trường hợp bất động sản được chia thành nhiều phần cho các chủ sở hữu, chủ sử dụng khác nhau thì khi chia phải dành lối đi cần thiết cho người phía trong theo quy định của khoản 2 điều này mà không có đền bù.”
Đối chiếu với trường hợp của bạn, chúng tôi xin trả lời bạn
Sau khi cha mẹ chết không lập di chúc, tôi đã đại diện các đồng thừa kế đứng tên xin cấp giấy hồng cho căn nhà của cha mẹ để lại. Nay các chị em tôi muốn bán nhà này. Vậy chúng tôi có phải chia tiền cho các con của một người anh đã được cha mẹ cho đất và nay đã chết hay không?
:
- Tính theo tỷ lệ vốn góp của từng cá nhân ghi trong đăng ký kinh doanh;
- Tính theo thoả thuận giữa các cá nhân ghi trong đăng ký kinh doanh;
- Tính bằng số bình quân thu nhập đầu người trong trường hợp đăng ký kinh doanh không xác định tỷ lệ vốn góp hoặc không có thoả thuận về phân chia thu nhập giữa các cá nhân.
Nguồn: Công ty Luật
, không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.
Do cha anh có những người thừa kế thuộc hàng thứ nhất nên di sản của ông ấy được phân chia cho những người thừa kế ở hàng này. Cô của anh do thuộc hàng thừa kế thứ hai nên không được hưởng di sản. Theo đó, mẹ và các anh chị em của anh được quyền bán nhà mà không cần
Sau giải phóng, vợ chồng tôi có mua một căn nhà. Năm 2007, vợ tôi qua đời. Nay tôi muốn bán nhà để chia 1/2 cho các con, 1/2 để dành dưỡng già nhưng trong số các con có người đồng ý, có người không. Vậy tôi phải làm sao?
Trước khi ra nước ngoài sinh sống ba má tôi có nhờ anh trai tôi và anh họ tôi đứng tến 2 phần đất hương hỏa. Năm 1991, ba má tôi hồi hương và năm 1998 thì được cấp hộ khẩu. Ba tôi qua đời năm 2001 và chỉ để lại di chúc miệng dặn dò anh trai tôi chia đều tài sản cho các anh chị em kể cả những người ở nước ngoài. Một thời gian sau mảnh đất do anh
khác nhau ..vv thì ngân hàng có thể phát mại tài sản song phải chờ quyết định phân chia số tiền ngân hàng được nhận.
Như vậy, có thể nói trong trường hợp gia đình bạn, nếu hoàn toàn không còn khả năng trả nợ thì ngân hàng sẽ áp dụng cách thứ hai là thanh lý tài sản cầm cố. Tức là ngân hàng sẽ phát mại ngôi nhà của gia đình theo quy định của luật
Mẹ tôi có 4 người con là: anh 2, anh 3, tôi và 1 đứa em. Khi mẹ tôi mất không để lại di chúc và có 1 căn nhà. Vậy khi bán căn nhà này, thì tài sản phân chia như thế nào? Anh hai tôi định cư ở nước ngoài có được quyền thừa kế không? Có quyền được ủy quyền cho tôi nhận tài sản thừa kế này không? Gửi bởi: nguyễn ngọc thanh
của cụ sẽ được chia như thế nào? Ngôi nhà ông bà cháu làm có bị chia không? Thẩm định chữ kí là thế nào (Vì cụ cháu không còn tờ viết tay nào cả ). Cháu mong sớm nhận được thư phản hồi từ các luật sư. Cháu xin cám ơn! Gửi bởi: Trần Thúy Quỳnh
trong việc cung cấp hàng hoá, cung ứng dịch vụ.
Thứ hai, cấm các thoả thuận hạn chế cạnh tranh sau khi các bên tham gia thoả thuận có thị phần kết hợp trên thị trường liên quan từ 30% trở lên:
- Thoả thuận ấn định giá hàng hoá, dịch vụ một cách trực tiếp hoặc gián tiếp;
- Thoả thuận phân chia thị trường tiêu thụ, nguồn cung cấp hàng
. Tôi xin hỏi nếu không làm thừa kế, một trong hai cậu có thể đơn phương bán căn nhà đó hay không? Nếu như làm thừa kế,một trong hai cậu muốn ra riêng và yêu cầu được lấy số tiền tương ứng với phần tài sản được sở hữu thì hai cậu tôi có quyền đơn phương thực hiện mua bán hay không? Hoặc yêu cầu phần tiền đó từ mẹ và các dì tôi hay không? Xin hỏi có nên
Hợp đồng hợp tác hình thành tổ hợp tác có các nội dung chủ yếu sau đây:
a) Mục đích, thời hạn hợp đồng hợp tác;
b) Họ, tên, nơi cư trú của tổ trưởng và các tổ viên;
c) Mức đóng góp tài sản, nếu có; phương thức phân chia hoa lợi, lợi tức giữa các tổ viên;
d) Quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của tổ trưởng, của các tổ
em ở với bà từ năm 1993-2010 thì bà mất. Khi cho chồng em 500m2 đất chính bà ra phường tự cắt đất và làm sổ đỏ. Tháng 12/2010 bà mất để lại 100 triệu và 06 chỉ vàng cùng với 01 sổ đỏ đứng tên bà có diện tích là 750m2. Sau khi bà chết bà bác kia nói: “chồng em phải chia cho bác ý 100m2 đất nếu không bác ý sẽ kiện” Về phần tài sản còn lại của cụ thì
Tôi có nhà thừa kế của cha mẹ chết để lại, đứng tên ba anh em. Nếu đem nhà cho thuê với giá 20 triệu đồng/tháng và ba anh em chia đều tiền này thì thuế thu nhập cá nhân phải đóng ra sao? Xin nói thêm, tôi đi làm ở một cơ quan nhà nước và có con 10 tuổi.
.
- Trường hợp không có di chúc mà các đồng thừa kế thoả thuận về phần mỗi người được hưởng khi có nhu cầu chia tài sản, thì việc chia tài sản chung đó được thực hiện theo thoả thuận của họ.
- Trường hợp không có di chúc và các đồng thừa kế không có thoả thuận về phần mỗi người được hưởng khi có nhu cầu chia tài sản, thì việc chia tài sản chung đó được
; đồng thời tiếp tục giao cho chị tôi quản lý và hưởng hoa lợi. Từ đó đến nay, 3 chị em tôi có bỏ tiền cải tạo đất nhưng 2 anh em tôi cũng không được chia một phần hoa lợi nào. Đầu năm 2011, chúng tôi quyết định giao phần đất này cho tôi quản lý và hưởng hoa lợi và thực hiện nhiệm vụ giao tiếp xã hội. Hỏi: 1. Phần đất bố mẹ tôi cho chị tôi (40km2
) Ai là những người được hưởng thừa kế do bà B để lại. 2) Các cháu D1, D2, D3 đòi gộp chung 200m2 của C vào phần tài sản do bà B để lại rồi chia 3, vì các cháu cho rằng lúc đó C tự ý làm giấy chủ quyền nên không đúng theo quy định, như vậy có đúng không? Gửi bởi: Thu Nguyet
Mẹ em có cho bà A mượn khoảng hơn hai trăm triệu. Sau 1 thời gian bà A tuyên bố phá sản. Mẹ em cùng những người khác đưa đơn kiện. Tòa án cũng đã đưa ra quyết định là bà A sẽ trả cho mẹ em số tiền đó. Nhưng bên thi hành án lại nói mẹ em không có phần trong đấu giá tài sản của bà A vì mẹ em đưa đơn kiện sau ngày liệt kê danh sách, bà A lại nợ quá