Nếu hành vi củangười hàng xóm đe dọa dùng vũ lực khiến cho công nhân xây dựng lo sợ dẫn đếncông nhân phải đưa tiền cho họ, theo điều 135 Bộ luật Hình sự quy định: Ngườinào đe doạ sẽ dùng vũ lực hoặc có thủ đoạn khác uy hiếp tinh thần người khác nhằmchiếm đoạt tài sản, thì hành vi đó cấu thành tội cưỡng đoạt tài sản, hình phạtnhẹ nhất từ 3 năm đến
Bộ luật dân sự năm 2005 qui định trong trường hợp di sản chưa được chia thì những người thừa kế có thể thỏa thuận để cử ra người quản lý di sản đó. Việc cử người đại diện quản lý di sản thừa kế phải được lập thành văn bản, có chứng thực của Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn hoặc chứng nhận của công chứng nhà nước (đối với nhà, đất đã được cấp
loại thực vật, động vật quý hiếm thuộc danh mục cấm khai thác, sử dụng;
- Kinh doanh mại dâm, tổ chức mại dâm, mua bán người;
- Kinh doanh dịch vụ tổ chức đánh bạc, gá bạc trái phép dưới mọi hình thức;
- Kinh doanh dịch vụ điều tra bí mật xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân;
- Kinh doanh
- Hỏi: Tôi bị cháy mất giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và đã được cơ quan có thẩm quyền cấp lại giấy khác, để phục vụ cho việc giao dịch tôi ra UBND xã để chứng thực sao y nhưng cán bộ giải thích chỉ sao y bản chính (bản cấp lần đầu), giấy CNQSD đất của tôi là bản cấp lại do đó không sao y. Tôi xin hỏi việc từ chối chứng thực có đúng không? Đào
Thưa Luật sư, Nhà tôi đã làm hợp đồng mua nhà hồi đầu tháng 9/2013 rồi, trong hợp đồng chỉ có tên một người là chồng tôi. Vậy sau này khi có xảy ra tranh chấp gì, tôi không có tên trong sổ đỏ thì có được quyền tham gia không? Bây giờ tôi muốn thêm tên mình vào trong hợp đồng để sau này có tên trong sổ đỏ thì có đuợc không?
Theo Điều 581 Bộ luật Dân sự 2005: “ Hợp đồng ủy quyền là sự thỏa thuận giữa các bên theo đó bên được ủy quyền có nghĩa vụ hực hiện công việc nhân danh bên ủy quyền, còn bên ủy quyền chỉ phải trả thù lao, nếu có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định”.
Điều 589 Bộ luật Dân sự 2005: “ Các trường hợp chấm dứt hợp đồng ủy quyền
. Người có thẩm quyền ra quyết định về thi hành án, người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại có quyền ra quyết định hủy hoặc yêu cầu hủy quyết định về thi hành án của Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự cấp dưới, Chấp hành viên thuộc quyền quản lý trực tiếp trong các trường hợp sau đây:
a) Phát hiện các trường hợp quy định tại các khoản 1 và
miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án do một Thẩm phán chủ trì, có sự tham dự của đại diện Viện kiểm sát cùng cấp, cơ quan thi hành án dân sự đã đề nghị xét miễn, giảm.
Khi tiến hành xét miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án, đại diện cơ quan thi hành án dân sự trình bày tóm tắt hồ sơ đề nghị xét miễn, giảm; đại diện Viện kiểm sát phát biểu ý kiến về hồ sơ
Việc xét miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án đối với khoản thu nộp ngân sách nhà nước thuộc thẩm quyền của Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, Tòa án quân sự khu vực (sau đây gọi chung là Tòa án cấp huyện) nơi cơ quan thi hành án dân sự đang tổ chức việc thi hành án có trụ sở.
Cơ quan thi hành án dân sự lập hồ sơ đề nghị Tòa án có thẩm quyền xem xét miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án. Hồ sơ bao gồm các tài liệu sau đây:
1. Văn bản đề nghị xét miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án của Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự hoặc của Viện trưởng Viện kiểm sát trong trường hợp đề nghị xét miễn, giảm khoản tiền phạt;
2
Theo quy định tại Điều 669 Bộ luật Dân sự về trường hợpgười thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc” thì “con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng” và “con đã thành niên mà không có khả năng lao động” vẫn được hưởng phần di sản bằng 2/3 suất của một người thừa kế theo pháp luật, nếu di sản được chia theo pháp luật, trong
án dân sự.
2. Tài sản là kim khí quý, đá quý, tiền hoặc giấy tờ có giá được bảo quản tại Kho bạc nhà nước.
3. Việc giao bảo quản tài sản phải được lập biên bản ghi rõ loại tài sản, tình trạng tài sản, giờ, ngày, tháng, năm giao; họ, tên Chấp hành viên, đương sự, người được giao bảo quản, người làm chứng, nếu có; quyền, nghĩa vụ của người
1. Trước khi ủy thác, cơ quan thi hành án dân sự phải xử lý xong tài sản tạm giữ, thu giữ, tài sản kê biên tại địa bàn có liên quan đến khoản uỷ thác. Trường hợp Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự đã ra quyết định thi hành án nhưng xét thấy cần ủy thác thì phải ra quyết định thu hồi một phần hoặc toàn bộ quyết định thi hành án và ra quyết định
1. Cơ quan thi hành án dân sự cấp tỉnh uỷ thác thi hành các bản án, quyết định sau đây:
a) Uỷ thác cho cơ quan thi hành án dân sự cấp tỉnh nơi khác thi hành các bản án, quyết định về nhận người lao động trở lại làm việc hoặc bồi thường thiệt hại mà người phải thi hành án là cơ quan nhà nước cấp tỉnh trở lên; bản án, quyết định có yếu tố
1. Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự phải uỷ thác thi hành án cho cơ quan thi hành án dân sự nơi người phải thi hành án có tài sản, làm việc, cư trú hoặc có trụ sở.
2. Trường hợp người phải thi hành án có tài sản, làm việc, cư trú hoặc có trụ sở ở nhiều địa phương thì Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự uỷ thác thi hành án từng phần
hội và tuổi hưởng lương hưu theo quy định tại Điều 187 của Bộ luật này.
5. Người lao động bị kết án tù giam, tử hình hoặc bị cấm làm công việc ghi trong hợp đồng lao động theo bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật của Toà án.
6. Người lao động chết, bị Toà án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, mất tích hoặc là đã chết.
7. Người sử dụng lao