Theo quy định của pháp luật nhà ở, nhà ở được chia thành 2 loại: nhà ở hình thành trong tương lai và nhà ở xây sẵn. Hiện nay theo quy định của luật Nhà ở 2014 và hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước, các tổ chức tín dụng được phép thế chấp nhà ở hình thành trong tương lai. Tuy nhiên chúng tôi đang có băn khoăn là: Đối với các hợp đồng thế chấp nhà
Kính gửi luật sư! Chị tôi có con với một người nước ngoài nhưng không có đăng ký kết hôn do ông ta đã có vợ. ông ta chấp nhận đó là con và muốn đăng ký khai sinh theo họ của ông ta. xin luật sư tư vấn giúp là chị em phải làm những thủ tục gì? Trân trọng cảm ơn!
và chứng thực thì người nhận cha, mẹ, con phải nộp Tờ khai (theo mẫu quy định). Trong trường hợp cha hoặc mẹ nhận con chưa thành niên, thì phải có sự đồng ý của người hiện đang là mẹ hoặc cha, trừ trường hợp người đó đã chết, mất tích, mất năng lực hoặc hạn chế năng lực hành vi dân sự.
Trong thời hạn 3 ngày, kể từ khi nhận đủ giấy tờ hợp lệ
định theo quy định của pháp luật dân sự. Nếu không có cơ sở để xác định ngày, tháng, năm sinh và nơi sinh của trẻ thì lấy ngày, tháng phát hiện trẻ bị bỏ rơi là ngày, tháng sinh; căn cứ thể trạng của trẻ để xác định năm sinh; nơi sinh là nơi phát hiện trẻ bị bỏ rơi; quê quán được xác định theo nơi sinh; quốc tịch của trẻ là quốc tịch Việt Nam. Phần
tạm thời nuôi dưỡng trẻ để tiến hành đăng ký khai sinh cho trẻ. Cá nhân hoặc tổ chức đang tạm thời nuôi dưỡng trẻ có trách nhiệm khai sinh cho trẻ em. Thủ tục đăng ký khai sinh được thực hiện theo quy định tại Khoản 2 Điều 16 của Luật Hộ tịch. Họ, chữ đệm, tên của trẻ được xác định theo quy định của pháp luật dân sự. Nếu không có cơ sở để xác định
Thủ tục đăng ký khai sinh cho trẻ như thế nào? Nếu sau 60 ngày mới đăng ký khai sinh thì có bị xử phạt không? Trình tự thủ tục làm đăng ký khai sinh như thế nào? Mong luật sư chỉ dẫn.
, UBND cấp xã thông báo cho cá nhân hoặc tổ chức đang tạm thời nuôi dưỡng trẻ để tiến hành đăng ký khai sinh cho trẻ. Cá nhân hoặc tổ chức đang tạm thời nuôi dưỡng trẻ có trách nhiệm khai sinh cho trẻ em.
Họ, chữ đệm, tên của trẻ được xác định theo quy định của pháp luật dân sự. Nếu không có cơ sở để xác định ngày, tháng, năm sinh và nơi sinh của trẻ
bé.
3. Về việc thay đổi, cải chính hộ tịch
Theo quy định tại khoản 1 Điều 36 Nghị định 158 thì phạm vi thay đổi, cải chỉnh hộ tịch bao gồm việc thaỵ đổi họ, tên, chữ đệm đã được đăng ký đúng trong Sổ đăng ký khai sinh và bản chính giấy khai sinh, nhưng cá nhận có yêu cầu thay đổi khi có lý do chính đáng theo quy định của Bộ luật Dân sự
Từ khi sinh ra đến nay, do hoàn cảnh lịch sử, bà B chưa được đăng ký khai sinh. Nay, bà B muốn đăng ký khai sinh cho mình nhưng các hồ sơ, giấy tờ cá nhân hiện có của bà ghi năm sinh không thống nhất, cụ thể: Bằng tốt nghiệp cấp III ghi sinh năm 1959 (cấp năm 1975); Bằng tốt nghiệp trung cấp văn thư lưu trữ ghi sinh năm 1959
). Trong trường hợp cha hoặc mẹ nhận con chưa thành niên, thì phải có sự đồng ý của người hiện đang là mẹ hoặc cha, trừ trường hợp người đó đã chết, mất tích, mất năng lực hoặc hạn chế năng lực hành vi dân sự.
Kèm theo Tờ khai phải xuất trình các giấy tờ sau đây:
a) Giấy khai sinh (bản chính hoặc bản sao) của người con;
b) Các giấy tờ, đồ vật hoặc
có sự thống nhất về họ, tên, chữ đệm; ngày, tháng, năm sinh; dân tộc; quốc tịch; quê quán, thì bạn sẽ được đăng ký đúng theo nội dung đó. Trường hợp họ, tên, chữ đệm; ngày, tháng, năm sinh; dân tộc; quốc tịch; quê quán trong các hồ sơ, giấy tờ nói trên của bạn không thống nhất thì đăng ký theo hồ sơ, giấy tờ được lập đầu tiên. Trong trường hợp địa
A và B đều là công dân Việt Nam, cùng công tác tại Cộng hoà liên bang Đức. Họ đăng ký kết hôn với nhau và được Đại sứ quán nước cộng hoà XHCN Việt nam tại Đức cấp Giấy chứng nhận kết hôn. Kết thúc nhiệm kỳ công tác, họ về nước rồi sinh con. Họ đến UBND xã nơi đăng ký hộ khẩu thường trú để đăng ký khai sinh cho con nhưng cán bộ tư pháp hộ tịch
Theo quy định tại điểm a, khoản 1, phần III Thông tư số 01/2008/TT-BTP ngày 02/6/2008 của Bộ Tư pháp hướng dẫn thực hiện một số quy định của Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ về đăng ký và quản lý hộ tịch thì:
a) Trường hợp trẻ em sinh ra ở nước ngoài, mà chưa được đăng ký khai sinh ở nước ngoài, cũng được áp dụng
xác nhận của người làm chứng (người làm chứng phải có năng lực hành vi dân sự đầy đủ và biết rõ sự việc làm chứng; người làm chứng phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính xác thực của sự việc mà mình làm chứng).
+ Trong trường hợp không có người làm chứng thì người đi khai sinh phải làm giấy cam đoan về việc sinh là có thực.
Thứ hai
chồng và gia đình chồng tiện việc chăm sóc khi sinh nở nên vợ chồng chị Lan đưa nhau về ở tại nhà mẹ chồng ở tỉnh Lạng Sơn. Ngày 10/4/2006, khi chị Lan đã sinh con và cháu bé được gần 2 tháng tuổi, bà Vần - mẹ chồng chị Lan đến Uỷ ban nhân dân phường A, nơi bà có hộ khẩu thường trú và anh Quang vẫn còn hộ khẩu thường trú ở đó để xin đăng ký khai sinh
xác định được nơi cư trú cuối cùng của người chết, thì Ủy ban nhân dân cấp xã, nơi người đó chết thực hiện việc đăng ký khai tử.
Nơi cư trú của cá nhân là nơi người đó thường xuyên sinh sống. Trường hợp không xác định được nơi thường xuyên sinh sống thì nơi cư trú là nơi người đó đang sinh sống (Điều 52 Bộ luật Dân sự năm 2005).
Theo Điều 35 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP về đăng ký và quản lý hộ tịch thì việc Bổ sung, cải chính Sổ đăng ký khai sinh và Giấy khai sinh của người con được quy định như sau:
1. Căn cứ vào Quyết định công nhận việc nhận cha, mẹ, con, Uỷ ban nhân dân cấp xã, nơi đã đăng ký khai sinh cho người con ghi bổ sung phần khai về cha, mẹ trong Sổ
bản) nhưng không biết cách thức và thủ tục xin trích lục. Phần vì bận công việc và không biết nơi mình đăng ký khai sinh lúc còn nhỏ bây giờ là địa phận nào ở Nha Trang nên tôi gửi thư này kính nhờ quý cơ quan hướng dẫn giúp tôi để được trích lục khai sinh. Tôi hiện là giáo viên đang công tác tại TP Hồ Chí Minh. Xin chân thành cảm ơn quý cơ quan!