Qua Cổng TTĐT Chính phủ, ông Nguyễn Khắc Mạnh Hà, công tác tại Trung tâm giáo dục thường xuyên quận Dương Kinh, TP Hải Phòng, cho biết ông là người khuyết tật, bị mất 3 ngón tay trên bàn tay trái. Hằng ngày, ông Hà vẫn phải sử dụng xe máy để đi làm. Ông Hà được biết, theo quy định của Bộ Y tế, người khuyết tật như ông không đủ điều kiện thi cấp
Theo quy định của Bộ luật Lao động (BLLĐ) năm 2012, việc thử việc xuất phát từ sự thỏa thuận giữa người sử dụng lao động (NSDLĐ) với người lao động (NLĐ). Sau thời gian thử việc, NSDLĐ sẽ căn cứ vào kết quả công việc, sự phù hợp với văn hóa công ty để đưa ra quyết định có tuyển dụng người thử việc vào làm chính thức hay không. Do vậy
Việc bạn chuyển vào miền Nam sinh sống sẽ không ảnh hưởng tới chế độ trợ cấp hàng tháng đối với người khuyết tật nặng nếu bạn thực hiện thủ tục chuyển nơi nhận trợ cấp xã hội do thay đổi nơi cư trú theo Khoản 4 Điều 21 Nghị định số 28/2012/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Người khuyết tật.
Theo đó
Em năm nay 17 tuổi. Em được biết 18 tuổi là thanh niên sẽ được gọi đi khám nghĩa vụ quân sự. Nhưng mẹ em là người khuyết tật, sức khỏe không tốt. Bố em đã mất được 5 năm nay. Em đi nghĩa vụ, mẹ sẽ ở một mình. Vậy, con của người khuyết tật có được miễn nghĩa vụ quân sự
Theo điều 19 Nghị định số 28/2012/NĐ-CP hướng dẫn một số điều của luật Người khuyết tật quy định cụ thể về điều kiện đối với người nhận nuôi dưỡng, chăm sóc người khuyết tật đặc biệt nặng như sau:
1. Có chỗ ở ổn định và không thuộc diện hộ nghèo.
2. Có sức khỏe để thực hiện chăm sóc người khuyết tật.
3. Có năng lực hành vi dân sự
biết đó sẽ giúp người khuyết tật loại bỏ dần những lối sống, thói quen và phong tục tập quán có hại cho sức khỏe. Việc thực hiện các hoạt động này được thông qua các hình thức, biện pháp phong phú như: tổ chức lớp học, thông tin qua hệ thống truyền thông địa phương…
– Thực hiện các biện pháp phòng ngừa: có nhiều nguyên nhân dẫn đến khuyết tật cho
Theo quy định tại Điều 669 Bộ Luật Dân sự 2005: Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc ‘‘Những người sau đây vẫn được hưởng phần di sản bằng hai phần ba suất của một người thừa kế theo pháp luật, nếu di sản được chia theo pháp luật, trong trường hợp họ không được người lập di chúc cho hưởng di sản hoặc chỉ cho hưởng phần di sản ít
đến hàng quý BHXH mới quyết toán và chuyển tiền cho đơn vị sử dụng lao động thì quá chậm trể theo quy định. 3/ Sau khi cơ quan BHXH duyệt chi số tiền, phường lấy hồ sơ đã được BHXH duyệt làm căn cứ để chuyển khoản số tiền cho người lao động (tránh trường hợp đã giải quyết cho người lao động nhưng BHXH không quyết toán vì lý do nào đó) nên tất cả hồ
Quyền nuôi con sau ly hôn là một trong những vấn đề thường xuyên dẫn đến tranh chấp của các cặp vợ chồng khi quyết định ly hôn. Tuy nhiên, phán quyết của Tòa án về quyền nuôi con không phải là bất định, sau khi có bản án, nếu một trong hai người có mong muốn và điều kiện để trực tiếp nuôi dưỡng con thì vẫn có cơ hội để yêu cầu chuyển quyền nuôi
Hai vợ chồng chúng tôi đã tổ chức đám cưới và sau 4 tháng chung sống như vợ chồng tôi đã làm đơn ly hôn (chúng tôi không có giấy đăng ký kết hôn). Tòa án nhân dân đã quyết định không công nhận quan hệ vợ chồng của hai chúng tôi (Khi ra tòa án là lúc tôi đang có bầu và chồng tôi công nhận đó là con chung của chồng tôi, hiện giờ cháu đã được 8
Tôi kết hôn 2008. Năm 2010 cha mẹ tôi cho tôi một số tiền để tôi mua đất. Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đứng tên tôi. Chồng tôi thường xuyên say rượu, đánh tôi và còn lấy cắp sổ đỏ của cha mẹ tôi đem giả chữ ký thế chấp vay tiền ngân hàng (chồng tôi là cán bộ tín dụng ngân hàng). Tôi muốn ly hôn nhưng chồng tôi muốn tranh chấp tài sản. Hành
, Nghị định số 110/2013/NĐ-CP ngày 24/9/2013 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành chính tư pháp, hôn nhân và gia đình, thi hành án dân sự,… mặc dù không quy định trực tiếp biện pháp xử phạt đối với hành vi trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng nhưng hành vi này được quy định chung tại điểm a khoản 3 Điều 52 như sau: hành vi
Kính chào Quý luật sư ! Kính nhờ quý luật sư tư vấn giúp tôi vấn đề như sau: Tôi có một người bạn, do anh ấy có quan hệ với người phụ nữ khác nên dẩn đến vợ chồng anh ấy quyết định ly hôn và giao quyền nuôi đứa con 5 tuổi cho vợ. Tuy nhiên, người vợ vì không ưa anh ấy cho nên đã tìm cách làm cho đứa con không chịu gặp bố, không chịu nói
Điều 92. Việc trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng con sau khi ly hôn
1. Sau khi ly hôn, vợ, chồng vẫn có nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng con chưa thành niên hoặc đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình.
Người không trực tiếp nuôi con
Tôi có một vài điều mong hội đồng luật sư Dân Luật tư vấn giúp. Tôi đã lập gia đình năm 2008 và có hai con gái sn 2009 và 2011, nhưng đến cuối năm 2013 chúng tôi đã ly hôn. Về con chung thì cho đến thời điểm ly hôn theo quyết định của tòa án TP thì mỗi người trực tiếp chăm nuôi một cháu, tôi trực tiếp chăm nuôi cháu lớn, vợ tôi là người trực
quyết định thay đổi người trực tiếp nuôi con. Theo quy định tại Điều 27, Điều 33, Điều 35 Bộ luật tố tụng dân sự 2004 (được sửa đổi, bổ sung năm 2010) thì bạn có quyền gửi đơn tới tòa án nhân dân cấp huyện nơi người chồng bạn đã ly hôn cư trú để yêu cầu giải quyết thay đổi người trực tiếp nuôi con. Cũng theo quy định tại Điều 93 Luật HNGĐ, việc thay
Vợ chồng tôi ly hôn theo bản án đã có hiệu lực pháp luật của tòa án. Tôi đã kết hôn với người khác, còn vợ tôi vẫn sống độc thân. Gần đây, vợ cũ của tôi yêu cầu tôi phải có nghĩa vụ cấp dưỡng. Tôi không đồng ý nên cô ấy khởi kiện ra tòa án để buộc tôi phải thực hiện nghĩa vụ này. Đề nghị luật sư cho biết, việc khởi kiện như vậy có đúng không và
không thành, nếu xét thấy hai bên thật sự tự nguyện ly hôn và đã thoả thuận về việc chia tài sản, việc trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục con thì Toà án công nhận thuận tình ly hôn và sự thoả thuận về tài sản và con trên cơ sở bảo đảm quyền lợi chính đáng của vợ và con; nếu không thoả thuận được hoặc tuy có thoả thuận nhưng không bảo đảm quyền
Cơ quan của bà Trần Thị Ngọc Thảo (TP. Hồ Chí Minh) là đơn vị sự nghiệp công lập, có 20 lao động là viên chức và 40 lao động làm việc theo chế độ hợp đồng lao động. Bà Thảo hỏi, cơ quan của bà có phải đăng ký nội quy lao động không?
chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về kỷ luật lao động và trách nhiệm vất chất quy định: không được xử lý kỷ luật lao động đối với người lao động đang trong thời gian:
a) Nghỉ ốm đau, điều dưỡng; nghỉ việc được sự đồng ý của người sử dụng lao động.
b) Bị tạm giam, tạm giữ.
c) Chờ kết quả của cơ quan có thẩm quyền