1. Chỉ định người quản lý di sản
* Quyền chỉ định người quản lý di sản:
Quyền của người lập di chúc được quy định tại Ðiều 648 Bộ luật dân sự: Người lập di chúc có các quyền sau đây:
- Chỉ định người thừa kế; truất quyền hưởng di sản của người thừa kế;
- Phân định phần di sản cho từng người thừa kế;
- Dành một phần tài
Điều 464 Bộ luật dân sự 2005 quy định: “Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết”. Như vậy, di chúc phải thể hiện ý chí của người để lại di sản, những người khác không có quyền và cũng không có cơ sở pháp luật để thực hiện thay. Vì vậy, việc tự ý lập di chúc định đoạt tài sản của bà B là
Tôi không có chồng và có 1 con trai. Nay tôi lập di chúc với nội dung như sau: tài sản để lại cho con, riêng căn nhà thì để con tôi rồi đến đời các cháu tôi ở nhưng không được quyền bán. Nếu như sau này khu đất đó nhà nước quy hoạch, làm lợi ích cho đất nước cho dân, thì con tôi nhận đền bù và di dời đi. Xin hỏi nếu như vậy thì bản di chúc có
Khoản 1 điều 651 Bộ luật Dân sự 2005 quy định về trường hợp lập Di chúc miệng như sau:
“Trong trường hợp tính mạng một người bị cái chết đe dọa do bệnh tật hoặc các nguyên nhân khác mà không thể lập di chúc bằng văn bản thì có thể di chúc miệng.”
Như vậy một người chỉ có thể lập di chúc miệng trong trường hợp người đó không thể có điều
mình, có quyền quyết định để lại tài sản cho bất cứ ai là người thừa kế (bạn) căn cứ Điều 631, 648 Bộ luật Dân sự 2005:
Điều 631. Quyền thừa kế của cá nhân
Cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình; để lại tài sản của mình cho người thừa kế theo pháp luật; hưởng di sản theo di chúc hoặc theo pháp luật.
Điều 648.Quyền
Xin chào luật sư ! Luật sư có thể tư vấn giúp tôi trong trường hợp sau : Giả mạo chữ ký trong bảng kê khai năng lực tài chính trong hồ sơ dự thầu của công ty TNHH thì sẽ bị pháp luật sử lý như thế nào? Xin trân trọng cảm ơn.
kiện sau đây (Điều 654 Bộ luật Dân sự): 1. Đủ 18 tuổi trở lên, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;; 2. Người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật của người lập di chúc; 3. Không có quyền, nghĩa vụ tài sản liên quan tới nội dung di chúc.
Căn cứ theo Điều 675, 676 Bộ luật Dân sự năm 2005 thì do người chết không có di chúc nên di sản của ông ấy sẽ được chia thừa theo pháp luật và theo thứ tự sau đây
1. Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
2. Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại
Bố chồng tôi qua đời có để lại di chúc toàn bộ tài sản cho cháu nội là đứa con mà tôi đang mang thai. Các em chồng tôi không đồng ý và đòi chia lại tài sản vì cho rằng con của tôi chưa sinh ra, không thể hưởng thừa kế. Đề nghị Luật sư tư vấn, đứa con tôi đang mang thai có quyền được hưởng thừa kế không?
Bố mẹ tôi ly hôn, tôi sống với ông bà ngoại từ nhỏ và mang họ của mẹ. Gần 20 năm sau, tôi đã tìm được bố đang sống với một gia đình mới. Xin luật sư cho biết, tôi có được thừa kế tài sản của bố không?
Theo quy định trong Bộ luật Dân sự 2005 thì di sản do người qua đời để lại sẽ được phân chia căn cứ theo nội dung định đoạt tại di chúc của người có di sản. Ttruowngf hợp không có di chúc, hay di chúc không hợp pháp thì sẽ chia di sản thừa kế theo pháp luật.
Thắc mắc của bạn không đề cập tới vấn đề bố mẹ bạn có để lại di chúc hay không, vì thế
Theo quy định tại Điều 676, Bộ Luật Dân sự 2005 quy định
Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:
a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết…
Tại Đ 679, BLDS quy định về Quan hệ thừa kế giữa con riêng và bố dượng, mẹ kế như sau: “Con riêng và
Khi chúng tôi kết hôn bố mẹ chồng có tặng cho chồng một mảnh đất để xây nhà. Mấy tháng trước không may chồng tôi bị mất do tai nạn giao thông khi tôi đang mang thai 4 tháng. Khi sự việc xảy ra các anh chị em nhà chồng đòi phải chia mảnh đất mà bố mẹ chồng cho chồng tôi trước kia. Xin hỏi các anh chị em nhà chồng tôi có quyền yêu cầu chia thừa
- Theo khoản 1, Điều 68, Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 thì: "… người được nhận làm con nuôi phải là người từ 15 tuổi trở xuống. Người trên 15 tuổi có thể được nhận làm con nuôi nếu là thương binh, người tàn tật, người mất năng lực hành vi dân sự hoặc làm con nuôi của người già yếu cô đơn".
Ngoài ra, Điều 69, Luật Hôn nhân và gia đình
này mất không có di chúc nên di sản này được chia theo pháp luật cho những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất gồm: chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết (điểm a khoản 1 điều 676 bộ luật dân sự – BLDS). Từ những thông tin bạn cung cấp không cho biết ngoài người con trai này ra còn có người nào thuộc hàng thừa kế thứ
Trường hợp cha dượng bạn chết không để lại di chúc thì việc thừa kế thuộc trường hợp thừa kế theo pháp luật. Theo quy định tại Điều 674, điểm a khoản 1 Điều 676 Bộ luật dân sự (BLDS) 2005 thì vợ, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết thuộc hàng thừa kế thứ nhất và được hưởng di sản thừa kế của cha dượng bạn để lại. Do
Cá nhân, người đại diện theo pháp luật của pháp nhân có thể ủy quyền cho người khác xác lập, thực hiện giao dịch dân sự (khoản 1 Điều 143 Bộ luật Dân sự). Theo đó, bạn có thể ủy quyền cho bố bạn thực hiện các thủ tục theo quy định của pháp luật liên quan đến việc nhận lương hưu của bạn.
Bố bạn được thực hiện các công việc do bạn ủy quyền
Công ty A có hợp đồng bảo hiểm với Công ty bảo hiểm B về bảo hiểm trách nhiêm dân sự chủ xe ô tô. Địa chỉ của A và B đều ở Hà Nội. Tai nạn giao thông xảy ra ở Đà Nẵng, Tòa án cấp sơ thẩm xử về hình sự tách phần trách nhiệm của bảo hiểm để giải quyết bằng vụ kiện dân sự. Vậy vụ kiện dân sự này do Tòa sơ thẩm đã xử vụ án hình sự tiếp tục giải quyết
người được hưởng di sản).
Trường hợp trước khi chết, bố bạn không để lại di chúc thì di sản sẽ được chia theo pháp luật, những người thừa kế theo pháp luật được xác định theo thứ tự quy định tại Điều 676 Bộ luật dân sự:
- Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
- Hàng thừa