Loading...

Tra cứu hỏi đáp Chức vụ

Hỏi đáp pháp luật Bị coi là tội phạm, có được kiện vì xúc phạm danh dự, nhân phẩm? 18:03 | 30/08/2016
trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ một năm đến bảy năm: a) Có tổ chức; b) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn; c) Đối với nhiều người; d) Đối với ông, bà, cha, mẹ, người dạy dỗ, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục, chữa bệnh cho mình; đ) Đối với người thi hành công vụ; e) Vu khống người khác phạm tội rất nghiêm trọng hoặc
Hỏi đáp pháp luật Cho mượn phương tiện để truy đuổi tội phạm bị hư hỏng, tôi có được đền bù không? 18:03 | 30/08/2016
Trong một lần vây bắt tội phạm ma tuý tại địa bàn xã X, huyện C tỉnh SL, lực lượng Công an trong khi làm nhiệm vụ có mượn của tôi một chiếc xe moto hiệu Dream để làm phương tiện truy đuổi, do đường dốc và chạy với tốc độ lớn nên chiếc xe moto đã bị hư hỏng nặng không có khả năng sửa chữa phục hồi được nữa. Xin hỏi trong trường hợp này tôi có được
Hỏi đáp pháp luật Đền bù thiệt hại do truy bắt tội phạm? 18:03 | 30/08/2016
Trong một lần vây bắt tội phạm ma tuý tại địa bàn xã X, huyện C tỉnh SL, lực lượng Công an trong khi làm nhiệm vụ có mượn của tôi một chiếc xe moto hiệu Dream để làm phương tiện truy đuổi, do đường dốc và chạy với tốc độ lớn nên chiếc xe moto đã bị hư hỏng nặng không có khả năng sửa chữa phục hồi được nữa. Xin hỏi trong trường hợp này tôi có được
Hỏi đáp pháp luật Hình phạt bổ sung của người phạm tội vi phạm quy định về xây dựng gây hậu quả nghiêm trọng 18:03 | 30/08/2016
Ngoài hình phạt chính, người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm. Khi áp dụng hình phạt bổ sung đối với người phạm tội cần chú ý: Nếu đã áp dụng hình phạt tiền là hình phạt chính thì không áp dụng hình phạt
Hỏi đáp pháp luật Hình phạt bổ sung với người phạm tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản? 18:03 | 30/08/2016
Theo quy định tại khoản 5 Điều 140 Bộ luật hình sự thì ngoài hình phạt chính, người phạm tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản còn có thể bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến một trăm triệu đồng, tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản, bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến mười năm. Mức tiền
Hỏi đáp pháp luật Khi nào được miễn chấp hành hình phạt? 18:03 | 30/08/2016
phạt bổ sung đó được quy định là bắt buộc trong chế tài của điều luật như hình phạt bổ sung cấm đảm nhiệm chức vụ nhất định đối với tội phạm về tham nhũng; đối với một số loại tội xâm phạm hoạt động tư pháp mà người phạm tội là người tiến hành tố tụng. Luật quy định người phạm tội chỉ được miễn hình phạt khi có đủ các điều kiện như sau: + Có
Hỏi đáp pháp luật Các biện pháp tư pháp đối với người chưa thành niên phạm tội 18:03 | 30/08/2016
có thể áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn từ một đến hai năm đối với người chưa thành niên phạm tội ít nghiêm trọng hoặc tội nghiêm trọng. Người được giáo dục tại xã, phường, thị trấn phải chấp hành đầy đủ những nghĩa vụ về học tập, lao động, tuân theo pháp luật dưới sự giám sát, giáo dục của chính quyền xã, phường, thị trấn và tổ
Hỏi đáp pháp luật Quyết định hình phạt dựa vào các tình tiết giảm nhẹ và tình tiết tăng nặng 18:03 | 30/08/2016
tố nào làm thay đổi mức độ của hành vi phạm tội theo hướng nghiêm trọng hơn, thì gọi là tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự. Các tình tiết giảm nhẹ hoặc tăng nặng trách nhiệm hình sự trong một vụ án cụ thể và đối với người phạm tội cụ thể chỉ làm cho tội phạm thay đổi mức độ nguy hiểm trong vụ án đó và cũng chỉ làm cho tội phạm thay đổi
Hỏi đáp pháp luật Quy định tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự trường hợp người xúi giục người chưa thành niên phạm tội 18:03 | 30/08/2016
Xúi giục người chưa thành niên phạm tội, là hành vi của một người đã kích động, dụ dỗ, thúc đẩy người chưa đủ 18 tuổi thực hiện tội phạm. Người xúi giục có thể tham gia trong một vụ án có tổ chức hoặc chỉ phạm tội riêng lẻ. Ví dụ một người muốn giết người khác bằng thuốc độc, họ đã dụ dỗ một em 13 tuổi bỏ thuốc độc vào thức ăn của người mà
Hỏi đáp pháp luật Đánh người gây thương tích 30%, có tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự thì xử lý như thế nào? 18:03 | 30/08/2016
dưỡng, thầy giáo, cô giáo của mình; e) Có tổ chức; g) Trong thời gian đang bị tạm giữ, tạm giam hoặc đang bị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục; h) Thuê gây thương tích hoặc gây thương tích thuê; i) Có tính chất côn đồ hoặc tái phạm nguy hiểm; k) Để cản trở người thi hành công vụ hoặc vì lý do công vụ của nạn nhân
Hỏi đáp pháp luật Hình phạt bổ sung đối với người phạm tội đánh tháo người bị giam, giữ, người đang bị dẫn giải, người đang bị xét xử 18:03 | 30/08/2016
Ngoài hình phạt chính, người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ nhất định từ một năm đến năm năm. Khi áp dụng hình phạt bổ sung đối với người phạm tội này cần chú ý: mặc dù điều luật không quy đinh vi phạm áp dụng hình phạt này đối với người phạm tội, nhưng không vì thế mà cho rằng ai là chủ thể của tội phạm này đều có thể
Hỏi đáp pháp luật Hình phạt bổ sung đối với người phạm tội vi phạm việc niêm phong, kê biên tài sản 18:03 | 30/08/2016
Ngoài hình phạt chính, người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 1 năm đến 5 năm. Đối với tội vi phạm việc niêm phong, kê biên tài sản nhà làm luật cũng quy định ba loại hình phạt bổ sung, đó là: cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định. Khi áp dụng các
Hỏi đáp pháp luật Quy định về hình phạt bổ sung đối với người phạm tội tham ô tài sản 18:03 | 30/08/2016
Theo quy định tại Khoản 5 Điều 278 Bộ luật hình sự thì ngoài hình phạt chính, người phạm tội tham ô tài sản còn bị cấm đảm nhiệm chức vụ từ một năm đến năm năm, có thể phạt tiền từ mười triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản. Nếu người phạm tội có nhiều tình tiết giảm nhẹ thì có thể phạt dưới mười triệu
Hỏi đáp pháp luật Giảm nhẹ tội trong trường hợp vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết 18:03 | 30/08/2016
Vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết là tình trạng của một người vì muốn tránh một nguy cơ đang thực tế đe dọa lợi ích của Nhà nước, của tổ chức, quyền, lợi ích chính đáng của mình hoặc của người khác mà không còn cách nào khác là đã gây thiệt hại bằng hoặc lớn hơn thiệt hại cần ngăn ngừa. Nếu gây thiệt hại nhỏ hơn thiệt hại cần ngăn
Hỏi đáp pháp luật Giết người vì bị đánh, có phải là phòng vệ chính đáng? 18:03 | 30/08/2016
Trong vụ việc này, do Đỗ Trung Kiên đã bức xúc trước việc bị Phạm Đình Khi cùng nhóm đuổi đánh một cách vô cớ nên đã phản ứng và hậu quả dẫn đến cái chết của Khi. Ở đây vấn đề cần trao đổi là hành vi của Đỗ Trung Kiên có phải là hành vi phòng vệ chính đáng hay đã vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng. Theo Điều 15 Bộ luật Hình sự 1999
Hỏi đáp pháp luật Trường hợp giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng được quy định thế nào theo pháp luật 18:03 | 30/08/2016
còn là nghĩa vụ của công dân để bảo vệ lợi ích chính đáng của mình hoặc của người khác, nên họ có thể chủ động ngăn chặn sự xâm hại. Hành vì trái pháp luật nghiêm trọng của nạn nhân trong tội giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh có thể bằng lời nói, có thể bằng hành động, nhưng hành vi trái pháp luật nghiêm trọng của nạn nhân
Hỏi đáp pháp luật Tư vấn về phòng vệ chính đáng 18:03 | 30/08/2016
Khi bị hành vi trái pháp luật của người khác xâm hại, mỗi công dân đều có quyền chống trả để bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng của mình. Theo quy định tại khoản 1 Điều 15 Bộ luật hình sự (BLHS) thì “Phòng vệ chính đáng là hành vi của người vì bảo vệ lợi ích của Nhà nước, của tổ chức, bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng của mình hoặc của
Hỏi đáp pháp luật Phạm tội trong trường hợp phòng vệ chính đáng 18:03 | 30/08/2016
phòng vệ, thời gian, không gian xảy ra sự việc. Phòng vệ chính đáng không chỉ nhằm gạt bỏ sự đe dọa, đẩy lùi sự tấn công trái pháp luật mà nó còn thể hiện thái độ tích cực chống trả sự xâm phạm đến các lợi ích của Nhà nước, cả tổ chức, của mình hoặc của người khác. Phòng vệ chính đáng còn là quyền của con người chứ không chỉ là nghĩa vụ, nên
Hỏi đáp pháp luật Giết người trong trường hợp vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng 18:03 | 30/08/2016
, của tổ chức, quyền và lợi ích chính đáng của người phạm tội hoặc của người khác. Đồng thời hành vi này là trái pháp luật và có mức độ nguy hiểm đáng kể. Ví dụ: trường hợp nếu kẻ côn đồ tuy có hành động dùng lực (đấm, đá…) nhưng chưa tới mức nguy hiểm đáng kể đối với tính mạng của người bị hại, nhưng người này đã chống trả quá mức làm kẻ côn đồ bị
Thông báo
Bạn không có thông báo nào