Trường hợp người có tài sản là đất đai, nhà cửa qua đời mà không lập di chúc hoặc có di chúc nhưng di chúc đó đã bị chính họ tiêu hủy (như xé, đốt hoặc tuyên bố hủy bỏ di chúc đã lập mà chưa lập di chúc mới) thì ai sẽ là người được hưởng di sản thừa kế đó?
Gia đình tôi có năm anh em. Ba tôi đã mất (không để lại di chúc), chỉ còn mẹ. Ba mẹ tôi cùng tạo dựng căn nhà đã lâu (50 năm). Một em trai của tôi lập gia đình ở riêng và đã mất, nay cô em dâu có chồng chết này đến nhà đòi mẹ tôi phải ký giấy di chúc cho cô được chia phần của chồng (cô đã có ba con với em tôi). Xin hỏi yêu cầu của cô em dâu có
Ông ngoại tôi muốn để lại di sản thừa kế cho một người con tuy nhiên khi đến Phòng công chứng để lập di chúc thì được trả lời là phải có sự đồng ý và chữ ký của tất cả các con, như vậy có đúng không?
Mẹ tôi viết những dòng tâm sự vào một tờ giấy trước khi chết rằng để lại toàn bộ di sản cho chị gái tôi. Không ai biết thời điểm mẹ viết và trong giấy không có chữ ký của bà. Nội dung mẹ viết có được coi là di chúc không? Trần Danh Thắng
chết.
Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết. Di chúc được coi là hợp pháp phải có đủ các điều kiện sau đây: Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe doạ hoặc cưỡng ép; Nội dung di chúc không trái pháp luật, đạo đức xã hội; hình thức di chúc không
Ông và bà nội tôi trước đây có lập di chúc chung để lại nhà, đất cho người em trai của ông tôi. Nay bà tôi đã mất được 3 năm, ông tôi không muốn để lại nhà, đất cho em trai mà muốn hủy di chúc và để lại nhà, đất cho bố tôi và các cô, chú là con của ông tôi, vậy có được không? (Lê Trung Hoài, TP.Huế)
Mẹ tôi viết tâm thư trước khi chết để lại toàn bộ di sản cho chị gái tôi. Đến nay mọi người trong gia đình mới phát hiện ra tâm thư đó. Đề nghị luật sư tư vấn, nội dung mẹ tôi viết trong tâm thư có được coi là di chúc không? (Bích Đào – Bình Định)
Mẹ tôi có một người con riêng sau đó lấy bố tôi, sinh được hai người con chung là tôi và em tôi. Sau bố mẹ tôi mất không để lại di chúc. Đề nghị luật sư tư vấn, khối tài sản nếu chia theo luật thực hiện thế nào?
Bố tôi mất sớm không để lại di chúc. 08 (tám) năm sau thì mẹ tôi mất để lại di chúc là chia đều toàn bộ di sản cho ba người con, nhưng không cẩn thận đã làm mất di chúc. Vậy đề nghị luật sư tư vấn, chúng tôi phải chia thừa kế như thế nào? (Phạm Hoàng - Vĩnh Phúc)
Bố mẹ tôi cùng lập di chúc chung tại phòng công chứng để lại toàn bộ nhà đất cho 2 chị em tôi. Sau khi mẹ mất, bố tôi muốn sửa đổi di chúc đã ký cho người con trai riêng hưởng toàn bộ tài sản. Đề nghị luật sư tư vấn: Bố tôi có quyền sửa đổi lại di chúc chung đã lập không? Chị em tôi có quyền khởi kiện yêu cầu chia tài sản thừa kế của mẹ tôi để lại
Bà nội tôi qua đời năm 2007, có di chúc phân chia di sản cho con, cháu. Bà đã điểm chỉ, mời ba người làm chứng và ký xác nhận vào di chúc. Tuy nhiên, trong di chúc, bà cho người em trai của bà đã chết năm 2002 một phần di sản. Xin hỏi, di chúc của bà tôi có hợp pháp không; con của người em trai đó có được hưởng thừa kế không?
phải không? Khi ông mất rồi thì đất đó giải quyết sau đây khi ông vẫn đứng tên cùng tờ di chúc đó? Mẹ tôi luôn ủng hộ ba tôi, còn các con ông thì muốn bán hết chia hết để có vốn làm ăn Vậy cho hỏi cha tôi làm di chúc đó có được và hợp pháp không? (có phải người chết rồi thì để người sống quyết định phải không?) Thân chào!
chúc, khi người lập di chúc chết. Việc giao lại bản di chúc phải được lập thành văn bản, có chữ ký của người giao, người nhận và trước sự có mặt của hai người làm chứng.
Như vậy, để lưu giữ bản di chúc, người lập di chúc có thể lựa chọn các cách thức lưu giữ di chúc như sau:
- Tự mình giữ di chúc: Việc người lập di chúc tự mình lưu giữ di
. Ngôi nhà hiện tại đứng tên Ba và tên Mẹ kế .Ba tôi mất cách đây 1 năm có để lại di chúc nhưng không có công chứng, không có người làm chứng và không có ghi ngày tháng lập di chúc. Nội dung di chúc là: ngôi nhà Ba và Mẹ kế tôi đứng tên sẽ chia 2 gồm: 1 phần của Ba và 1 phần của Mẹ kế. Phần của Ba sẽ chia làm 5; 4 phần cho 4 chị em chúng tôi
Tuy bố & chị họ của bạn là người được hưởng thừa kế theo di chúc mà ông Nội bạn để lại. Nhưng hiện gia đình bạn không hề biết tung tích của ông nội bạn sống chết ra sao. Đây chính là vấn đề.
Bạn tham khảo thêm quy định pháp luật về Thời điểm, địa điểm mở thừa kế theo quy định tại Điều 633 Bộ luật DS. Như vậy, gia đình bạn cần làm một số thủ
Chào luật sư! Chúng tôi có một câu hỏi mong luật sư tư vấn: Bố mẹ đẻ chúng tôi xây dựng gia đình từ năm 1955, ông bà sinh được 6 người con (3 nam, 3 nữ) tài sản của ông bà gồm: 5 gian nhà lợp ngói đỏ trên diện tích gần 400m 2 với mét mặt là 21,67m bên đường quốc lộ 1A (tính từ Ninh Bình đi Hà Nội dưới km số 5 khoảng 30m). Bố chúng tôi mất năm 1985
Chào Luật Sư, Bố tôi có 6 người con (4 người con hợp pháp và 2 người con ngoài giá thú nhưng vẫn có khai sinh đứng tên bố tôi là cha). Hiện tại, bố tôi đang sống chung với vợ có hôn thú và 4 người con. Bố tôi có 2 căn nhà, 1 căn đã chuyển tên hoàn toàn cho người vợ không hôn thú. Căn hiện tại, bố tôi đứng tên cùng mẹ tôi. Năm 2004, bố và mẹ tôi
Ngoại tôi năm nay 90 tuổi (vẫn còn khỏe và minh mẫn) thuộc đối tượng gia đình chính sách là mẹ và vợ liệt sĩ. Ngoại tôi có tổng cộng 6 người con, 2 trai và 4 gái, nay ngoại tôi muốn làm di chúc chia lại tài sản cho các con vậy ngoại tôi có được quyền đơn phương ra chính quyền làm di chúc mà không cần phải có đầy đủ chữ kí của các con xác nhận
Xin Báo An ninh Thủ đô cho tôi biết người thường xuyên đánh đập, làm nhục, đối xử độc ác với người lệ thuộc mình dẫn đến việc người đó phải tự tử (nhưng người này được phát hiện kịp thời và cứu sống) thì có phải chịu tội gì không, biểu hiện của tội này như thế nào và hình phạt cụ thể cho kẻ đã gián tiếp gây ra để người sống lệ thuộc mình phải tự
Các trường hợp phạm tội cụ thể:
1. Bức từ làm một người tự sát (khoản 1 Điều 100)
Bức tử làm một người tự sát là hành vi đối xử tàn ác, thường xuyên ức hiếp, ngược đãi hoặc làm nhục người lệ thuộc mình làm cho người đó (một người) tự sát và người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khoản 1 Điều 100 Bộ luật hình sự có khung