Chúng tôi dự định mở cơ sở thể thao tổ chức hoạt động vũ đạo phục vụ giải trí và nâng cao sức khỏe. Đề nghị Chuyên mục tư vấn, tổ chức hoạt động trong lĩnh vực này phải đáp ứng điều kiện gì (Hoàng Yến, Phạm Văn Đồng, Hà Nội).
Trả lời: Theo Điều 26, Điều 27 và Điều 28 BLLĐ năm 2012 quy định về thử việc, thời gian thử việc, tiền lương trong thời gian thử việc như sau:
1. Thử việc
1.1. Người sử dụng lao động và người lao động có thể thoả thuận về việc làm thử, quyền, nghĩa vụ của hai bên trong thời gian thử việc. Nếu có thoả thuận về việc làm thử thì các bên có
Xin hỏi, tổ chức công đoàn tại các doanh nghiệp có được quyền đại diện cho người lao động tham gia với đơn vị sử dụng lao động xây dựng và giám sát việc thực hiện thang, bảng lương hay không? Luật Công đoàn năm 2012 quy định quyền, trách nhiệm của công đoàn trong việc đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người lao động như thế nào?
bất kỳ bộ phận, chức năng nào của cơ thể hoặc gây tử vong cho người lao động, xảy ra trong quá trình lao động, gắn liền với việc thực hiện công việc, nhiệm vụ lao động, kể cả trong thời gian nghỉ giải lao, ăn giữa ca, ăn bồi dưỡng hiện vật, vệ sinh kinh nguyệt, tắm rửa, cho con bú, đi vệ sinh, chuẩn bị và kết thúc công việc tại nơi làm việc.
2
được tính theo công việc và thời gian làm việc, nhưng không vượt quá 20% tiền lương của viên chức quản lý chuyên trách; đối với viên chức quản lý được cử đại diện vốn góp ở nhiều công ty, doanh nghiệp khác thì khoản thù lao do công ty, doanh nghiệp khác trả được nộp về công ty để chi trả theo mức độ hoàn thành nhiệm vụ, nhưng tối đa không vượt quá 50
;
đ) Được bầu làm nhiệm vụ chuyên trách ở các cơ quan dân cử hoặc được bổ nhiệm giữ chức vụ trong bộ máy nhà nước;
e) Người lao động nữ có thai phải nghỉ việc theo chỉ định của thầy thuốc;
g) Người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị ba tháng liền đối với người làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn từ đủ 12 tháng đến 36 tháng và
đoạt tài sản có giá trị từ năm trăm triệu đồng trở lên” (điểm a khoản 4 Điều 139).
“Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến một trăm triệu đồng, tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản, bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm” (khoản 5 Điều 139).
Các tình tiết giảm nhẹ
10 năm: a) Không có giấy phép hoặc bằng lái xe theo quy định; c) Gây tai nạn rồi bỏ chạy để trốn tránh trách nhiệm hoặc cố ý không cứu giúp người bị nạn;" (điểm a, điểm c khoản 2 Điều 202)
"Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 1 năm đến 5 năm”(khoản 5 Điều 202).
Căn cứ theo các quy
phạt tù từ sáu tháng đến năm năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ ba năm đến mười năm: a) Là người có chức vụ, quyền hạn; b) Gây hậu quả rất nghiêm trọng.
3. Phạm tội gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng thì bị phạt tù từ tám năm đến hai mươi năm.
4. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến
Ngày 01.10.2015, trong lúc chị gái tôi đang ngủ thì bị một người đàn ông đột nhập vào nhà với ý định hiếp dâm. Do chị tôi chống cự quyết liệt và hô hoán hàng xóm nên người đàn ông đó đã trốn đi mất. Sau khi gia đình tôi trình báo công an thì phát hiện ra thủ phạm. Tuy nhiên, bên phía công an phụ trách giải quyết vụ việc lại tự thu xếp cho hai gia
đưa, cung cấp, truy nhập, thu thập, xử lý, trao đổi và sử dụng thông tin:
Phạt tiền từ 10 triệu đồng đến 20 triệu đồng đối với một trong các hành vi sau đây: g) Cung cấp, trao đổi, truyền đưa hoặc lưu trữ, sử dụng thông tin số nhằm đe doạ, quấy rối, xuyên tạc, vu khống, xúc phạm uy tín của tổ chức, danh dự, nhân phẩm, uy tín của người khác;” (điểm
với khung hình phạt (cơ bản) là bị phạt tù từ một năm đến năm năm. Phạm tội gây hậu quả rất nghiêm trọng thì bị phạt tù từ ba năm đến mười năm. Phạm tội gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng thì bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm. Hình phạt bổ sung là phạt tiền từ 5 đến 50 triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định
Luật gia Ngô Thị Phi - Công ty Luật TNHH Everest trả lời:
Khoản 1 Điều 132 Bộ luật Hình sự năm 1999, quy định: “Người nào có một trong các hành vi sau đây, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến một năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến ba năm:
a) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn cản trở việc khiếu nại, tố cáo, việc xét và giải quyết các
. Phạm tội thu lợi bất chính lớn thì bị phạt tù từ 6 tháng đến 3 năm. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 1 đến 5 lần số lợi bất chính, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 1 năm đến 5 năm.
cố ý gián tiếp.
Người phạm tội giết người có thể bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm, phạt quản chế hoặc cấm cư trú từ 01 năm đến 05 năm.
Trường hợp phạm tội có các tình tiết tăng nặng như: Giết nhiều người, giết phụ nữ mà biết là
thí nghiệm, cung cấp các số liệu kết quả thí nghiệm phục vụ công tác nghiên cứu, khảo sát, thiết kế, thi công, nghiệm thu chất lượng vật liệu và công trình xây dựng.
- Phòng thí nghiệm chuyên ngành xây dựng được công nhận là phòng thí nghiệm được Bộ Xây dựng tổ chức xem xét, đánh giá và quyết định công nhận năng lực phòng thí nghiệm với mã số LAS
Tôi hiện nay đang làm việc tại một cơ quan nhà nước, giữ chức vụ kế toán. Tôi đã có chứng chỉ bồi dưỡng kế toán trưởng. Đề nghị Luật sư tư vấn, tiêu chuẩn và điều kiện để được bổ nhiệm kế toán trưởng như thế nào? Và tôi có đủ tiêu chuẩn để được bổ nhiệm không? (Bùi Thị Nhung - Hà Nội)
Năm sau - năm 2016 là tôi đã đủ 18 tuổi, nhưng hiện nay tôi là người lao động duy nhất trong gia đình có mẹ bị tai biến liệt nửa người, bố tôi đã mất, chị gái tôi cũng đã lấy chồng và ở riêng. Vậy, xin luật sư tư vấn, trường hợp của tôi có được tạm hoãn hay miễn đi nghĩa vụ quân sự không? (Ngọc Minh - Lào Cai)
Tôi có giấy gọi đi khám sức khỏe thực hiện nghĩa vụ quân sự. Nhưng thời gian này, tôi đang ở nước ngoài không thể về được. Đề nghị Luật sư tư vấn: Trong trong trường hợp của tôi, tôi không đi khám sức khỏe thực hiện nghĩa vụ quân sự có bị xử phạt không? (Nguyễn Hoàng Nam – Hòa Bình)
Luật gia Trần Thị Phương Thúy - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012 quy định: “Người có thẩm quyền xử phạt có trách nhiệm chứng minh vi phạm hành chính. Cá nhân, tổ chức bị xử phạt có quyền tự mình hoặc thông qua người đại diện hợp pháp chứng minh mình không vi phạm hành chính” (điểm đ khoản 1 Điều 3