Theo quy định tại điều 663 BLDS thì:
- Vợ chồng có thể lập di chúc chung để định đoạt tài sản chung
- Vợ chồng có thể sửa đổi, thay thế, bổ sung, hủy bỏ di chúc chung bất cứ lúc nào.
- Khi vợ hoặc chồng muốn sửa đổi, bổ sung. thay thế, hủy bỏ di chúc chung thì phải được sự đồng ý của người kia, nếu một người đã chết thì người kia chỉ có
đó.
Trong trường hợp ông bạn không thể tự mình lập di chúc được thì ông bạn có thể lập di chúc theo hình thức di chúc bằng văn bản có người làm chứng hoặc di chúc miệng:
1. Di chúc bằng miệng.
Theo Ðiều 651 Bộ luật Dân sự: Trong trường hợp tính mạng một người bị cái chết đe dọa do bệnh tật hoặc các nguyên nhân khác mà không thể lập
Theo điều 646 Bộ luật Dân sự, “Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết”. Như vậy, ông có quyền tự lập di chúc để lại tài sản của mình cho bất kỳ người nào, không phân biệt người đang định cư ở nước ngoài hay người trong nước. Khi chuẩn bị đầy đủ thủ tục, ông có thể đến UBND phường xã, thị
vụ của người quản lý di sản:
- Nghĩa vụ của người quản lý di sản khi được chỉ định trong di chúc (theo khoản 1 Ðiều 639 Bộ luật dân sự):
+ Lập danh mục di sản; thu hồi tài sản thuộc di sản của người chết mà người khác đang chiếm hữu, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác;
+ Bảo quản di sản; không được bán, trao đổi, tặng cho, cầm
Ông tôi lập di chúc để lại tài sản cho 3 người cháu quyền sử dụng đất. Nhưng trước đó, ông tôi đã chuyển quyền sử dụng đất cho người em của tôi đứng tên tạm thời trong sổ đỏ, do đó di chúc này được lập sau thời điểm này. Gần đây em tôi không biết lo cho gia đình thường xuyên bỏ nhà đi, nên chị em tôi muốn đòi lại phần di sản lẽ ra được hưởng trong
Bà ngoại tôi có 5 người con, 4 gái và 1 trai. Con cả của bà tôi là con trai nhưng vì nhiều lý do bà không muốn để lại tài sản cho bác mà muốn thừa kế lại cho 4 cô con gái, nhưng bác trai không chịu, vậy gia đình nhà tôi cần làm gì?
Công ty luật Cương Lĩnh xin trả lời câu hỏi của bạn:
Theo điều 646 Bộ luật Dân sự, “Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết”. Như vậy ông có quyền tự lập di chúc để lại tài sản của mình cho bất kỳ người nào, không phân biệt người đang định cư ở nước ngoài hay người trong nước. Khi
Ba mẹ tôi có 6 người con: hai trai và bốn gái. Ba mẹ tôi mất có để lại khoảng 700m2 đất vườn mà không lập di chúc. Tôi hiện đang làm ăn xa, anh tôi có ý chiếm đoạt toàn bộ số đất đó và anh tôi đã cho các con của anh mỗi đứa một nền nhà. Xin hỏi việc làm của anh tôi có sai không?
(PLO)- Người lập di chúc có thể sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc vào bất cứ lúc nào. Năm 2014, tôi lập di chúc để lại từng phần tài sản cho con, cháu. Nay tôi có việc phải bán bớt căn nhà (đã chỉ định cho đứa cháu trong di chúc) để chi trả thì có được không và tôi có quyền sửa di chúc đã lập hay không (vì nó đã được công khai trong gia
(PLO)- Người lập di chúc có thể sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc vào bất cứ lúc nào. Khi người lập di chúc thay thế di chúc bằng di chúc mới thì di chúc trước bị hủy bỏ. Năm 2004, bà nội tôi đến UBND xã lập di chúc để lại căn nhà cho dì tư. Năm 2009, bà nội tôi thay đổi di chúc để lại căn nhà đó cho cậu bảy. Nay bà nội tôi kêu tôi chở
Ông bà nội tôi có lập di chúc và gửi người ông, em của ông nội cất giữ, nhưng nay người ông đó đã làm mất tờ di chúc trên. Tôi muốn hỏi trường hợp như trên thì được giải quyết như thế nào?
Bà tôi trước khi mất có di chúc lại bằng văn bản cho tôi một mảnh đất, nay bà tôi mất thì mọi người trong gia đình muốn thay đổi di chúc có được không và trong trường hợp nào thì không trái với pháp luật?
Kính chào các luật sư! Tôi tên Hà, hiện đang cư trú tại Ninh Thuận. Nay tôi có một chút thắc mắc về luật thừa kế, rất mong được hội luật sư của công ty giúp đỡ. Tôi xin chân thành cảm ơn. Tôi đang cư trú tại Ninh Thuận, nhưng hiện tại tôi có 1 căn nhà ở Bình Thuận nhưng chưa có giấy tờ sổ đỏ. Bố tôi là người đứng tên trên hồ sơ kê khai tại UBND
Tháng 7 năm 2006, do tuổi đã cao nên ông Nguyễn Văn A muốn đến Uỷ ban nhân dân xã để lập di chúc để lại ngôi nhà với diện tích 50 m2 được xây dựng trên một khuôn viên đất rộng 100m2 cho ba người con là anh Nguyễn Văn B, chị Nguyễn Thị C và anh Nguyễn Văn D. Ngôi nhà và mảnh đất này là tài sản chung của ông A và bà T đã được cơ quan nhà nước có
Theo quy định của Bộ luật Dân sự, di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết. Việc chỉ định người thừa kế, phân định phần di sản cho từng người thừa kế … thuộc về quyền của người lập di chúc. Di chúc có hiệu lực pháp luật từ thời điểm mở thừa kế, tức thời điểm người có tài sản chết, vì vậy
của nghĩa vụ.
Đối với trường hợp của bạn, bạn cần chú ý tới nội dung về di sản trong di chúc do mẹ bạn lập. Ðiều 634 Bộ luật dân sự quy định: “Di sản bao gồm tài sản riêng của người chết, phần tài sản của người chết trong tài sản chung với người khác”. Như vậy, tài sản thuộc quyền sở hữu chung của bố mẹ bạn nên khi lập di chúc, mẹ bạn có quyền
chúc chung vợ, chồng nên theo quy định tại Điều 668, “di chúc chung của vợ, chồng có hiệu lực từ thời điểm người sau cùng chết hoặc tại thời điểm vợ, chồng cùng chết”. Theo thư, bố bạn đã mất nhưng mẹ còn sống nên di chúc chung của bố mẹ bạn chưa có hiệu lực pháp luật. Do đó, nếu em bạn không muốn thực hiện nghĩa vụ được giao trong di chúc thì mẹ bạn