Thứ nhất, trường hợp của bạn là người chuyển nhượng quyền sử dụng đất, theo quy định tại điều 14 Luật thuế thu nhập cá nhân 2007, sửa đổi bổ sung 2012, 2014 thì bạn có nghĩa vụ phải nộp thuế thu nhập cá nhân từ hoạt động chuyển nhượng bất động sản trên.
Điều 14. Thu nhập chịu thuế từ chuyển nhượng bất động sản
1. Thu nhập chịu thuế
danh sách công khai nêu trên mà có thể nộp bản sao.
Danh sách các trường hợp đủ điều kiện và không đủ điều kiện cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất không phải là bản do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền cấp mà chỉ là một loại giấy tờ được lập ra phục vụ việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất do vậy không thuộc trường hợp chứng thực bản sao từ
Hành vi dùng vũ lực buộc người khác phải miễn cưỡng sử dụng ma tuý đã phạm vào “ tội cưỡng bức, lôi kéo người khác sử dụng trái phép chất ma tuý” được quy định tại Điều 200 của Bộ luật hình sự năm 1999.
Cưỡng bức người khác sử dụng trái phép chất ma tuý là hành vi dùng vũ lực hoặc đe doạ dùng vũ lực hoặc dùng những thủ đoạn làm
Trường hợp người của pháp nhân trong khi thực hiện nhiệm vụ được pháp nhân giao gây thiệt hại cho người khác thì pháp nhân hay người gây thiệt hại phải bồi thường?
Theo như anh trình bày, có thể hiểu chủ cũ của ngôi nhà trên có vay vốn của ngân hàng chính sách bằng hợp đồng vay tài sản. Đến nay đã quá thời hạn vay mà chủ sử dụng đất vẫn chưa trả hết nợ. Hành vi này đã vi phạm nghĩa vụ trả nợ quy định trong hợp đồng vay tài sản, xâm phạm đến quyền nhận lại tài sản cho vay và hưởng lãi suất của Ngân hàng. Do
Công ty nhà nước, DN, HTX thường xuyên, trực tiếp cung ứng sản phẩm dịch vụcông ích thiết yếu và DN đặc biệt trực tiếp phục vụ quốc phòng, an ninh cũng thuộc đối tượng điều chỉnh của LPS. Chính phủ quy định cụ thể về việc áp dụng luật phá sản với các đối tượng này tại Nghị định 67/2006/NĐ-CP ngày 11/7/2006 hướng dẫn áp dụng LPS đối với DN đặc
nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng;
d) Tái phạm nguy hiểm.
3. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến một trăm năm mươi triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm.”
Nguồn: Công ty Luật Vinabiz/ Nguoiduatin.vn
hai năm đến bảy năm:
a) Có tổ chức;
b) Thu lợi bất chính rất lớn hoặc đặc biệt lớn;
c) Gây hậu quả nghiêm trọng;
d) Tái phạm nguy hiểm.
3. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến một trăm năm mươi triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm
nghiêm trọng;
d) Tái phạm nguy hiểm.
3. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến một trăm năm mươi triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm.”
Nguồn: Công ty Luật Vinabiz/ Nguoiduatin.vn
Điều 68 Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân quy định những hành vi bị cấm trong vận động bầu cử gồm:
- Lợi dụng vận động bầu cử để tuyên truyền trái với Hiến pháp và pháp luật hoặc làm tổn hại đến danh dự, nhân phẩm, uy tín, quyền, lợi ích hợp pháp khác của tổ chức, cá nhân khác.
- Lạm dụng chức vụ, quyền hạn để
quyền, nghĩa vụ của người lao động, người sử dụng lao động về an toàn, vệ sinh lao động.
- Tham gia, phối hợp với người sử dụng lao động tổ chức kiểm tra công tác an toàn, vệ sinh lao động; giám sát và yêu cầu người sử dụng lao động thực hiện đúng các quy định về an toàn, vệ sinh lao động; tham gia, phối hợp với người sử dụng lao động điều tra tai
truyền, phổ biến hoặc huấn luyện cho người lao động quy định, nội quy, quy trình về an toàn, vệ sinh lao động, biện pháp phòng, chống yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại tại nơi làm việc có liên quan đến công việc, nhiệm vụ được giao.
- Xây dựng, ban hành kế hoạch xử lý sự cố, ứng cứu khẩn cấp tại nơi làm việc; tổ chức xử lý sự cố, ứng cứu khẩn cấp
toàn giao thông đường bộ mà có khả năng thực tế dẫn đến hậu quả đặc biệt nghiêm trọng nếu không được ngăn chặn kịp thời, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến một năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm.
5. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm.
Nguồn: Công
- Bảo vệ môi trường là trách nhiệm và nghĩa vụ của mọi cơ quan, tổ chức, hộ gia đình và cá nhân.
- Bảo vệ môi trường gắn kết hài hòa với phát triển kinh tế, an sinh xã hội, bảo đảm quyền trẻ em, thúc đẩy giới và phát triển, bảo tồn đa dạng sinh học, ứng phó với biến đổi khí hậu để bảo đảm quyền mọi người được sống trong môi trường trong lành
cư thân thiện với môi trường.
- Phát triển các hình thức tự quản và tổ chức hoạt động dịch vụ giữ gìn vệ sinh môi trường của cộng đồng dân cư.
- Hình thành nếp sống, thói quen giữ gìn vệ sinh môi trường, xóa bỏ hủ tục gây hại đến môi trường.
- Đóng góp kiến thức, công sức, tài chính cho hoạt động bảo vệ môi trường; thực hiện hợp tác
trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 112 thì bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm;
+ Phạm tội thuộc một trong các trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 112 thì bị phạt tù từ hai mươi năm, tù chung thân hoặc tử hình.
Ngoài ra, người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm
sinh học, khai thác và sử dụng nguồn nước sông.
- Chủ cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, tổ chức, hộ gia đình và cá nhân có trách nhiệm giảm thiểu và xử lý chất thải trước khi xả thải vào lưu vực sông theo quy định của pháp luật.