Quy định tại Điều 41 Luật Lý Lịch tư pháp thì có 2 loại phiếu lý lịch tư pháp là Phiếu lý lịch tư pháp số 1 và Phiếu lý lịch tư pháp số 2. Cụ thể:
- Phiếu lý lịch tư pháp số 1 cấp cho cá nhân (công dân Việt Nam, người nước ngoài đã hoặc đang cư trú tại Việt Nam), cơ quan, tổ chức (cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính
Bố mẹ cháu kết hôn được 24 năm, nhưng 10 năm trước, ông nội và bố cháu đã lấy trộm chứng minh thư và giấy đăng kí kết hôn của mẹ cháu để làm thủ tục li hôn mà mẹ cháu không biết. Sau đó bố cháu đăng kí kết hôn với một người phụ nữ khác và đã có con. Bố cháu là công chức nhà nước, vậy mẹ cháu muốn kiện thì làm thế nào? Làm sao để đảm bảo lợi ích
Bà tôi đã mất và để lại khối tài sản gồm tiền ngân hàng và nhà đất (đều do bà tôi đứng tên), không để lại di chúc. Tiền gửi ngân hàng gồm 3 tỷ đồng đã bị dì của tôi rút ra ngay trong ngày bà tôi mất (không rõ rút trước hay sau thời điểm bà tôi mất). Nhà đất: đã được bà tôi cho thuê, hiện tại cậu tôi thu tiền thuê mà không chia lại cho các anh em
Vợ chồng tôi không thuộc diện công chức nhà nước. vợ tôi mới sinh cháu thứ 3, khi đi làm giấy khai sinh cho cháu, cán bộ hộ tịch bắt viết bản kiểm điểm và nộp phạt hành chính vì sinh con thứ 3. Cho tôi hỏi cán bộ hộ tịch xử lý như vậy có đúng pháp luật không?
với bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan;
- Họ, tên, địa chỉ của người làm chứng, nếu có.
Người khởi kiện là cá nhân phải ký tên hoặc điểm chỉ; người khởi kiện là cơ quan, tổ chức thì đại diện hợp pháp của cơ quan, tổ chức đó phải ký tên và đóng dấu vào phần cuối đơn; trường hợp khởi kiện để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của
Điều 4 Bộ luật tố tụng dân sự nêu:Cá nhân, cơ quan, tổ chức do Bộ luật này quy định có quyền khởi kiện vụ án dân sự, yêu cầu giải quyết việc dân sự tại Toà án có thẩm quyền để yêu cầu Toà án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình hoặc của người khác. Do đó, khi có cơ sở cho rằng quyền và lợi ích của mình bị xâm phạm, bạn có thể khởi kiện đến
chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.
…
5. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến một trăm triệu đồng, tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản, bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành
Bác tôi mất ngày 27/01/2014, để lại di chúc có 3 người làm chứng (không có liên quan đếntài sản), không có có công chứng, chứng thực. Cho tôi được hưởng quyền sử dụng đất của bác tôi với nghĩa vụ và trách nhiệm: Chăm sóc Bà nội và Bác tôi lúc còn sống, Làm đám tang khi mất; đồng thời chi trả tổng số tiền cho 12 người là em và cháu của Bác tôi là
tại khoản 2, khoản 3, khoản 4 Điều này. Ngoài ra, người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến một trăm triệu đồng, tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản, bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm.
Vậy, bạn có thể gửi đơn đến cơ quan công an, tòa án có thẩm quyền để yêu cầu làm
triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến năm năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ ba năm đến mười năm:
…
5. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm.”
Như vậy, nếu một người có hành
Tôi có một câu hỏi về khung hình phạt áp dụng cho trường hợp sau đây: Em con chú tôi có tham gia trộm cắp tài sản (cửa gỗ) tổng giá trị khoảng 300.000.000 đồng, nhóm gồm 6 người và sau 03 lần tham với chức năng lái xe vận chuyển, nó được chia 2.000.000 đồng. Khi bị công an bắt thì tất cả tài sản đã được đưa về trụ sở Công an. Em tôi phạm tội
chịu trách nhiệm điều phối việc thực hiện giám định chỉ định;
c) Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán được cơ quan nhà nước có thẩm quyền giao trách nhiệm có mặt, thực hiện nhiệm vụ trong thời gian thực hiện giám định đối với trường hợp khám nghiệm tử thi, mổ tử thi, khai quật tử thi.
2. Trường hợp tổ chức được trưng cầu, yêu cầu giám
vụ tài chính.
- Khoản 3: Giấy tờ cơ quan nhà nước có thẩm quyền giao đất, cho thuê đất từ ngày 15/10/1993 đến trước ngày 01/7/2004 mà chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất;
- Khoản 4: Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cấp theo quy định của Nghị định số 60/CP ngày 05
lực thường xuyên về tâm lý gây hậu quả nghiêm trọng;
d) Ngăn cản việc thực hiện quyền, nghĩa vụ trong quan hệ gia đình giữa ông, bà và cháu; giữa cha, mẹ và con; giữa vợ và chồng; giữa anh, chị, em với nhau;
đ) Cưỡng ép quan hệ tình dục;
e) Cưỡng ép tảo hôn; cưỡng ép kết hôn, ly hôn hoặc cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến bộ;
g
hạn 7 ngày làm việc, kể từ ngày thu hồi Giấy đăng ký hoạt động, Sở Tư pháp có trách nhiệm thông báo bằng văn bản với các cơ quan, tổ chức quy định tại Khoản 1 Điều 16 Nghị định này.
Văn phòng giám định tư pháp có nghĩa vụ thanh toán các khoản nợ, làm thủ tục chấm dứt hợp đồng lao động đã ký với người lao động và đăng báo Trung ương hoặc báo địa
Theo khoản 4 Điều 68 Nghị định 1711 của Chính phủ về phân định thẩm quyền xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ thì các lực lượng như CSTT, CS113, CSCĐ, Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội, trưởng công an cấp xã trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ được giao có liên quan đến TTATGT đường bộ có thẩm quyền xử phạt đối với các
thẩm quyền sẽ đăng ký biếnđộng tại trang 3 hoặc trang 4 của Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở đã cấp cho chị A, nội dung: Tài sản thuộc quyền sử dụng/sở hữu củaông B và bà A theo Văn bản thỏa thuận tài sản số công chứng … do tổ chức công chứng … lập. Theo hình thức này thì Giấy chứng nhận đã cấp cho chị A sẽ không phải thu hồi lại
, thực hiện giao dịch dân sự (khoản 1 Điều 143 Bộ luật Dân sự). Nếu A ủy quyền cho bạn thì bạn có thể thay mặt A để tiến hành các thủ tục theo quy định của pháp luật để giải quyết vụ việc và đòi lại số tiền đã cho vay, như: liên hệ và thỏa thuận với B để đòi lại tiền; khởi kiện tại tòa án, tham gia các buổi làm việc tại cơ quan có thẩm quyền để giải