trường hợp như sau:
Trường hợp 1: Ông A đã đăng ký nhận nuôi con nuôi với Uỷ ban nhân dân cấp xã nơi ông A và X cùng sinh sống. Trong trường hợp này, căn cứ vào các quy định của pháp luật về nuôi con nuôi, thì ông A được coi là cha nuôi của X, do đó, khi X chết, khối tài sản của X sẽ được chia thừa kế theo pháp luật (do không có di chúc), cụ thể
điện tử, nao gồm cả nick chat.. NV: Vâng đúng rồi, thời buổi công nghệ phát triển như vũ bão, để thuận lợi cho giao dịch, em đề xuất như vậy có gì sai đâu... GĐ: Cậu để tôi nói hết đã, đúng là việc làm đó không sai nhưng mà... NV: Nhưng mà sao ạ? GĐ: Lại còn sao à? Cậu không biết là tôi đang chết vì mấy cái chát chít cậu bày cho tôi hay không
Năm 2008, cha tôi đến UBND xã lập di chúc để lại nhà và đất cho em trai tôi. Trong di chúc có xác nhận của ông tổ trưởng (xác nhận di chúc lập là đúng sự thật) và xác nhận của chủ tịch xã (xác nhận chữ ký của ông tổ trưởng). Xin cho hỏi việc chứng thực trên có đúng pháp luật không? Di chúc của cha tôi có hợp pháp không? Hiện nay cha tôi đã mất, em
đó, chồng chị có quyền yêu cầu tuyên bố hợp đồng ủy quyền đó vô hiệu.
Câu hỏi 2. Thưa luật sư, vậy nếu chú ấy cứ khăng khăng là không phải chồng em ký giấy trong tình trạng say rượu thì em biết phải làm thế nào ạ ?
Nghĩa vụ chứng minh chồng chị đã ký ủy quyền trong tình trạng say thuộc về gia đình chị. Việc chứng minh có thể thực hiện
thì tôi không biết, tôi chỉ biết là cho ông thuê máy để đi cày thôi. Mà ông cũng thấy đấy, cái máy cày đó tôi định đầu tư để vụ này bố con tôi cày thuê kiếm tý nhưng đùng một cái thằng con tôi nó đòi đi ra tỉnh học, một mình tôi chẳng làm ăn được gì nên mới đành phải cho ông thuê… lúc bàn giao máy ông đã kiểm tra ký lưỡng rồi còn gì… Mà này, tôi nói
Tại phòng làm việc của Giám đốc Công ty dịch vụ xuất khẩu lao động. Giám đốc đang ngồi làm việc thì nhân viên chạy vào. NV: Dạ thưa, có một người phụ nữ muốn gặp anh ạ GĐ: Ai thế, cho vào đi, nhưng bảo họ tôi không có nhiều thời gian đâu, tôi sắp phải đi bây giờ đây. NV: Nhưng thưa anh, lại là người phụ nữ hôm qua. GĐ: Thật phiền phức, chị ta
Chị Huyền Minh (Quảng Ninh) có đơn nhờ tư vấn trường hợp anh chị muốn mua tài sản của một vụ án ly hôn: Vợ chồng tôi ở Quảng Ninh nhưng có ý định mua một căn nhà ở Hà Nội để cho con lên học tập. Chúng tôi tìm được một ngôi nhà rất ưng ý, nhưng qua tìm hiểu thì căn nhà này có nguồn gốc là của vợ chồng anh X đã ly hôn được 4 năm nhưng bản án xử ly
trị tài sản bị kê biên của đối tượng bị cưỡng chế tương đương với số tiền thuế đã ghi trong quyết định cưỡng chế và chi phí cho việc tổ chức thi hành cưỡng chế.
3. Những tài sản sau đây không được kê biên:
- Thuốc chữa bệnh, lương thực, thực phẩm phục vụ nhu cầu thiết yếu cho đối tượng bị cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế và gia
dân xã nơi thường trú (mà làm ở UBND cấp xã nơi vợ/chồng người đó cư trú) thì người đó vẫn phải về Ủy ban nhân dân nơi thường trú của mình để xin Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân phục vụ cho mục đích kết hôn.
Khi làm thủ tục đăng ký kết hôn ở Tây Ninh thì cha bạn phải nộp Tờ khai về tình trạng hôn nhân của mình và nêu rõ: Trong trường hợp người
Gia đình tôi có tranh chấp đất đai (xác định ranh giới đất) với hàng xóm. Vụ án được thụ lý tại TAND huyện Châu Thành tỉnh Tiền Giang, tôi là nguyên đơn. Trong quá trình giải quyết thì gia đình tôi không nhận được giấy triệu tập của tòa án mà lại nhận được điện thoại và yêu cầu đến ngay trong ngày để giải quyết. Kết quả xác định diện tích đất thì
lên nghịch, cây được gần chục năm, cao khoảng 4m, đường kính thân cây khoảng 20cm. Vậy em xin hỏi là có văn bản khung định giá hay cách định giá nào của nhà nước cho cây me đó một giá hợp lý hơn không ạ? Xin cảm ơn! Gửi bởi: Nguyễn Thị Thu Huyền
lệch kết quả kiểm toán;
h) Hành vi khác theo quy định của pháp luật.
4. Nghiêm cấm tổ chức, cá nhân can thiệp trái pháp luật và cản trở hoạt động nghề nghiệp của kiểm toán viên hành nghề, doanh nghiệp kiểm toán, chi nhánh doanh nghiệp kiểm toán nước ngoài tại Việt Nam; lợi dụng chức vụ, quyền hạn vi phạm quy định về cấp Giấy chứng nhận đủ
nhưng bạn không cho biết ba mươi năm trước, những người được giao đất gồm những ai?
- Trường hợp thứ nhất: Toàn bộ diện tích đất phần trăm đều được giao cho bố bạn từ trước. Ba người anh em của bố bạn không có quyền đòi lại đất phần trăm của nhà bạn vì họ không phải là những người được giao đất và không có quyền, nghĩa vụ gì đối với thửa đất đó
Câu hỏi của bạn không nêu rõ trước khi mất, bố bạn có để lại di chúc hay không nên có các trường hợp như sau:
Trường hợp thứ nhất: Bố bạn để lại di chúc, trong di chúc không chỉ định cho A được hưởng di sản thừa kế.
Trường hợp này, A sẽ không được hưởng di sản thừa kế của bố bạn, trừ trường hợp A là một trong những ngườithừa kế không
động sản và Nghị định số 76/2015/NĐ-CP trong thời hạn một năm kể từ ngày 1/7/2015 bao gồm:
- Điều kiện về vốn pháp định đối với doanh nghiệp kinh doanh bất động sản.
- Điều kiện về số người phải có chứng chỉ môi giới bất động sản (chứng chỉ hành nghề môi giới bất động sản) đối với tổ chức kinh doanh dịch vụ môi giới bất động sản và kinh
Quy định của pháp luật về điều kiện để một công chức thi hành án dân sự được tham gia Lớp nghiệp vụ Chấp hành viên sơ cấp? Công chức có thời gian làm công tác pháp luật bao lâu thì được tham gia học Lớp nghiệp vụ Chấp hành viên sơ cấp?
quyền sử dụng đất và thủ tục chuyển mục đích sử dụng đất thành đất ở.
Thứ nhất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
Trước tiên, giữa bạn và bố bạn cần có hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất và hợp đồng này phải được công chứng tại văn phòng công chứng (Tổ chức công chứng trên địa bàn tỉnh, thành phố nơi có bất động sản.)
Hồ
tại đang thế chấp vay vốn Ngân hàng nông nghiệp H, do giá trị tài sản của ông Hiệp chỉ đủ để thi hành phần nghĩa vụ có đảm bảo với ngân hàng và ngân hàng chưa đề nghị kê biên, xử lý tài sản của ông Hiệp để thi hành. Việc Chi cục Thi hành án dân sự thành phố H không xử lý quyền sử dụng đất của ông Hiệp và trả lại đơn yêu cầu thi hành án cho Công ty