của công dân được pháp luật tôn trọng và bảo vệ. Hình thức biểu hiện của hành vi gây rối rất khác nhau: lăng mạ bằng lời nói hoặc bằng hành vi hành hung, đánh người, đập phá đồ đạc hoặc huỷ hoại tài sản, gây lộn xộn ở nơi công cộng...
Khi phải đối mặt với những tình huống này, bên bị đe dọa có thể khởi kiện đến cơ quan chức năng đòi bồi thường
mà mình đang chiếm giữ để khủng bố người có tài sản.
b) Hậu quả
Hậu quả của hành vi xâm phạm tính mạng, tự do thân thể, sức khỏe của người khác hoặc phá hủy, chiếm giữ, làm hư hại tài sản của cơ quan, tổ chức, cá nhân là dấu hiệu bắt buộc trong trường hợp quy định tại khoản 1 và khoản 2 của điều luật, còn đối với trường hợp quy
Công ty Luật Vinabiz xin trả lời câu hỏi như sau:
Theo quy định tại điều 326 Bộ luật dân sự năm 2005 có quy định: “Cầm cố tài sản là việc một bên (sau đây gọi là bên cầm cố) giao tài sản thuộc quyền sở hữu của mình cho bên kia (sau đây gọi là bên nhận cầm cố) để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự”.
Bạn cho bạn của bạn mượn xe nhưng bạn
thứ gì đã nhận, bên nào có lỗi làm cho hợp đồng vô hiệu thì phải bồi thường – Điều 137 Bộ luật dân sự). Nếu có mục đích gian đối ngay từ đầu (cố tình đưa ra thông tin sai sự thật để cho người mua hiểu lầm, rồi giao tài sản cho mình, sau đó chiếm đoạt..) nhằm mục đích chiếm đoạt tài sản thì mới bị xử lý về tội lừa đảo, chiếm đoạt tài sản theo quy định
và Hoa Kỳ. Công ty đã liên lạc với nhà sản xuất khác tại châu Âu và được xác nhận có thể cung cấp mặt hàng này. Đại diện công ty, bà Nguyễn Thị Minh Thu hỏi, việc Công ty của bà không mua được hàng hóa có xuất xứ Hoa Kỳ thì có được coi là trường hợp bất khả kháng không? Nếu là trường hợp bất khả kháng, Chủ đầu tư có quyền cho phép hoặc không cho
dụng hợp pháp thì tài sản trên đất mới có thể coi là hợp pháp.
Thứ ba: Việc cơ quan hay bất cứ đơn vị nào lấy đất để giao cho người khác phụ thuộc vào việc diện tích đất đó thuộc quyền sở hữu của ai (cơ quan, UBND).
Nếu đất đó thuộc sở hữu của cơ quan thì đương nhiên họ được quyền lấy lại và thực hiện quyền định đoạt của mình. Quyền định
Điều 12 Luật an toàn, vệ sinh lao động quy định các hành vi bị nghiêm cấm bao gồm:
- Che giấu, khai báo hoặc báo cáo sai sự thật về tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; không thực hiện các yêu cầu, biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động gây tổn hại hoặc có nguy cơ gây tổn hại đến người, tài sản, môi trường; buộc người lao động phải làm
cũng bị những người phạm tội chuộc theo kiểu “mưa dầm thấm đất”. Do mất cảnh giác nên đã vô tình hoặc cố ý tiếp tay cho kẻ phạm tội nghiêm trọng.
Khi xác định hành vi đưa hối lộ cần phân biệt với hành vi làm môi giới hối lộ trong trường hợp người đưa hối lộ không dùng tiền, tài sản của mình và mục đích đưa hối lộ cũng không đem lại lợi ích cho
quan Lao động - Thương binh và Xã hội các cấp, công chức chuyên trách theo dõi về Lao động - Thương binh và Xã hội cấp xã có trách nhiệm tiếp nhận, xác minh các thông tin quy định tại khoản 1 Điều này; phối hợp với các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan thực hiện các biện pháp ngăn chặn, xử lý kịp thời các nguy cơ, hành vi ngược đãi, xâm hại tính
Bà Trần Thanh Giang (giang09ktkthg@...) là giáo viên trường trung cấp chuyên nghiệp tỉnh Hà Giang. Tháng 9/2012 bà Giang được cử đi học lớp cao cấp lý luận chính trị tại Học viện Chính trị Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh và không được hưởng phụ cấp đứng lớp. Bà Giang hỏi, nhà trường làm như vậy có đúng quy định không?
còn liên lạc với ông A nữa, sau đó hôm 25/3/2016 ông A gọi điện nhờ e lên xác nhận với công an về việc đưa tiền chạy việc (em nghe nói ông A có tranh chấp tiền bạc với người khác trong lần chạy việc cho em). Hiện em chưa lên gặp và cũng chưa có giấy gọi của công an. Vậy xin cho em được hỏi em nên làm như thế nào và trách nhiệm của em trong chuyện này
Trong thư bạn nêu không cụ thể, chi tiết nên chúng tôi không đủ cơ sở để tư vấn chính xác cho bạn. Do vậy, với những thông tin mà bạn cung cấp, chúng tôi xin được gợi ý như sau để bạn có thể tham khảo và tìm ra câu trả lời cho mình như sau:
Ngày 23/1/2006, liên Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Nội vụ và Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư số 01
Không thể xử lý hình sự người phụ nữ sống chung với người đàn ông chưa ly dị vợ. Những tài sản ông tạo ra khi chung sống với vợ sau vẫn có thể được xem là tài sản chung với vợ trước.
Theo quy định tại điều 147 Bộ Luật Hình sự 2000 thì: “1. Người nào đang có vợ, có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người khác hoặc người chưa
50.000 đồng (theo giá ghi trên mỗi đĩa hình); - 10 bức ảnh có giá trị là 50.000 đồng (theo giá ghi trên mỗi bức). Qua kiểm tra xác minh cho thấy trước đó, vào ngày 20/11/2004, ông Nguyễn Văn Y đã bị lực lượng thanh tra văn hóa của tỉnh H xử phạt vi phạm hành chính về hành vi mua bán văn hóa phẩm đồi trụy. Chủ tịch UBND xã X sẽ giải quyết tình
Ngày 18/3, báo Người Lao Động có đưa tin: Văn phòng UBND tỉnh Bình Thuận cho biết ông Nguyễn Ngọc Hai, Chủ tịch UBND tỉnh này đã có văn bản khẩn gửi UBND huyện Tuy Phong và các cơ quan liên quan trên địa bàn tỉnh đề nghị kiểm tra, xử lý thông tin dư luận về tài sản nghi bị chôn giấu tại xã Phước Thể, huyện Tuy Phong. Không để sự việc phát sinh
Công ty tôi đang dùng xe chuyên dùng có trọng tải chở hàng 13 tấn. Nhưng vừa rồi công ty tôi bị phạt vì không gắn phù hiệu giao thông. Vậy, cho tôi hỏi công ty bị phạt như vậy có đúng không? Và tại sao lại phải gắn phù hiệu giao thông vào xe của công ty? Nay tôi muốn có phù hiệu giao thông thì phải đến đâu để xin?
đình hoặc tài sản chung của các thành viên gia đình; ...
[Xử phạt thế nào với người ngược đãi, đánh đập vợ con? - Ảnh 1]
Xử phạt trong lĩnh vực phòng chống bạo lực gia đình - Ảnh minh họa.
Với mỗi hành vi bạo lực nêu trên thì tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý vi phạm hành chính, xử lý kỷ luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm
.
9. Quyền có tài sản (Điều 19):
Trẻ em có quyền có tài sản, quyền thừa kế theo quy định của pháp luật.
10. Quyền được tiếp cận thông tin, bày tỏ ý kiến và tham gia hoạt động xã hội (Điều 20):
- Trẻ em có quyền được tiếp cận thông tin phù hợp với sự phát triển của trẻ em, được bày tỏ ý kiến, nguyện vọng về những vấn đề mình quan tâm