tỉnh chấp thuận mà phải thu hồi đất bao gồm:
a) Dự án xây dựng trụ sở cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội; công trình di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh được xếp hạng, công viên, quảng trường, tượng đài, bia tưởng niệm, công trình sự nghiệp công cấp địa phương;
b) Dự án xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ
) Tái phạm nguy hiểm;
d) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn hoặc lợi dụng danh nghĩa cơ quan, tổ chức;
đ) Dùng thủ đoạn xảo quyệt;
e) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm mươi triệu đồng đến dưới hai trăm triệu đồng;
g) Gây hậu quả nghiêm trọng.
3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm
giao thông đường bộ mà có khả năng thực tế dẫn đến hậu quả đặc biệt nghiêm trọng nếu không được ngăn chặn kịp thời, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến một năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm.
5. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm.
Hành vi của anh trai
Điều 84 BLDS định nghĩa pháp nhân như sau:
"Một tổ chức được công nhận là pháp nhân khi có đủ các điều kiện sau đây:
1. Được thành lập hợp pháp;
2. Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ;
3. Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản đó;
4. Nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật một cách độc lập".
Mô
, tài sản của người khác, thì bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến năm năm.
…
5. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm”.
Theo quy định tại khoản 1 Điều 2 Thông tư liên tịch số
Trong vụ việc tai nạn giao thông thì hai vấn đề sẽ được đặt ra là trách nhiệm hình sự và trách nhiệm dân sự, cụ thể như sau:
1. Trách nhiệm hình sự: Trách nhiệm hình sự chỉ phát sinh nếu người gây tai nạn đủ năng lực trách nhiệm hình sự, có lỗi và gây hậu quả nghiêm trọng theo hướng dẫn tại Thông tư số 09/2013/TTLT- BQP
giam giữ đến một năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm.
5. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm.
Ngoài án hình sự thì người phạm tội còn phải thực hiện việc bồi thường thiệt hại và bồi thường tổn thất tình thần cho người thân của cháu bé theo quy định của Bộ
có khả năng thực tế dẫn đến hậu quả đặc biệt nghiêm trọng nếu không được ngăn chặn kịp thời, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến một năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm.
5. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm.
Thời gian vừa qua em có điều khiển xe ôtô và gây tai nạn ( lỗi thuộc về xe ôtô ) khi giám định pháp y thương tật của nạn nhân là 31% sau đó CSGT chuyển hồ sơ của em qua bên CSĐT ở bên điều tra họ cũng đã gọi em và bị hại ra vài lần để lấy lời khai . Theo như CSĐT họ nói vụ án của em phải chuyển qua bên VKS và tòa án nhưng giờ hồ sơ của em vẫn
.
- Quyết định về thi hành án phải được thông báo cho đương sự , người có quyền, nghĩa vụ liên quan trong ba ngày từ ngày ra văn bản để họ thực hiện quyền, nghĩa vụ theo nội dung của văn bản đó.
- Thời gian để đương sự tự nguyện thi hành án là 45 ngày. Quá hạn này thì cơ quan thi hành án sẽ tổ chức cưỡng chế thi hành án theo quy định.
Như vậy
Tôi là người được thi hành án, cơ quan thi hành án thành phố nói là sẽ thi hành nhưng thực tế người bị thi hành án cứ kéo dài thời gian thi hành án, trong khi đó cơ quan thi hành án lại thay đổi liên tục chấp hành viên thi hành bản án này. Vì vậy vụ án đã kéo dài hơn 3 năm vẫn chưa thi hành được. Xin hỏi, sau khi được tuyên án thì thời gian là bao
Tôi có vụ kiện tranh chấp và đã thắng kiện. Tòa án đã tuyên bên kia phải trả cho tôi số tiền là 1,3 tỷ đồng nhưng chưa kịp thi hành án thì người đó lại bị tai nạn chết. Hai tháng sau, tôi nhận được quyết định đình chỉ thi hành án của Cơ quan thi hành án. Xin hỏi việc ra quyết định đình chỉ thi hành án như vậy có đúng không? Trường hợp nào được
thuận về thi hành án.
+ Trường hợp đương sự không thực hiện đúng thoả thuận thì có quyền yêu cầu cơ quan thi hành án dân sự thi hành phần nghĩa vụ chưa được thi hành theo nội dung bản án, quyết định.
- Theo quy định tại Điều 7, Luật Thi hành án, thì người được thi hành án, người phải thi hành án căn cứ vào bản án, quyết định có quyền yêu cầu
30 ngày, trường hợp khó khăn, phức tạp thì không quá 60 ngày, kể từ ngày người mua được tài sản nộp đủ tiền, cơ quan thi hành án dân sự phải tổ chức việc giao tài sản cho người mua được tài sản, trừ trường hợp có sự kiện bất khả kháng. Tổ chức bán đấu giá tài sản có trách nhiệm phối hợp với cơ quan thi hành án dân sự trong việc giao tài sản cho
trong trường hợp người phải thi hành án có tài khoản, tài sản gửi giữ.
2. Quyết định phong tỏa tài khoản, tài sản ở nơi gửi giữ phải xác định rõ số tiền, tài sản bị phong tỏa. Chấp hành viên phải giao quyết định phong tỏa cho cơ quan, tổ chức, cá nhân đang quản lý tài khoản, tài sản của người phải thi hành án.
Trường hợp cần phong tỏa ngay tài
doanh mà người được thi hành án được nhận.
3. Hiện vật được nhận chỉ có ý nghĩa tinh thần, gắn với nhân thân người nhận, không có khả năng trao đổi.
4. Số tiền hoặc giá trị tài sản theo yêu cầu thi hành án không vượt quá hai lần mức lương cơ sở đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang.
5. Khoản thu hồi nợ vay
Kính chào luật sư, Vụ kiện của tôi đã được Tòa án hòa giải thành và đang chờ quyết định của Tòa án đến chi cục Thi hành án. Tôi đã cho bị đơn gần 10 triệu đồng tiền lãi chỉ mong bà sớm trả đủ vốn cho tôi. Nhưng tôi có các vấn đề lo lắng sau mong Luật sư tư vấn giúp: - Tôi có quyền đưa ra thời hạn yêu cầu bị đơn phải trả đủ tiền cho tôi không
lý tài sản của hộ gia đình ông Bình và việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất là của bà Nguyễn Thị Ánh, bà Ánh không có nghĩa vụ gì trong Bản án số 60/QĐST-DS. Hỏi: Trước đây người được tôi ủy quyền không yêu cầu xử lý tài sản hộ của ông Bình, hiện nay tôi đã hủy ủy quyền thì tôi có quyền yêu cầu xử lý tài sản của hộ gia đình ông Bình không? Việc Chấp
A là bên được thi hành án, B là bên phải thi hành án. Do B không tự nguyện thi hành và trốn tránh nên bị kê biên tài sản là chiếc cần cẩu. A trúng đấu giá nhưng sau đó lại xin nhận tài sản để cấn trừ nợ do không có đủ tiền để nộp cơ quan thi hành án. Như vậy, trong trường hợp này phải giải quyết ra sao? Phải tổ chức bán đấu giá lại hay ra quyết
được thi hành không? Trách nhiệm của Chấp hành viên trong tổ chức thi hành án được quy định như thế nào? Nếu bà Kim Anh không tự nguyện nộp tiền thì Chấp hành viên có biện pháp gì để thi hành dứt điểm bản án? Tôi rất mong được sự giúp đỡ và tư vấn của Ban tư vấn pháp luật, Xin chân thành cảm ơn!