1. Nhà nước đầu tư, phát triển hệ thống tổ chức giám định tư pháp công lập trong các lĩnh vực có nhu cầu giám định lớn, thường xuyên để đáp ứng yêu cầu của hoạt động tố tụng; có chính sách ưu đãi, tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức giám định tư pháp ngoài công lập phát triển
2. Nhà nước có chính sách ưu tiên đào tạo, bồi dưỡng
thành viên hợp danh, thành viên góp vốn (nếu có);
c) Quyền và nghĩa vụ của thành viên hợp danh, thành viên góp vốn (nếu có);
d) Cơ cấu tổ chức quản lý;
đ) Thể thức thông qua quyết định của Văn phòng;
e) Căn cứ và phương pháp xác định thù lao, tiền lương và thưởng cho thành viên hợp danh, thành viên góp vốn và nhân viên;
g
, Sở Tư pháp có trách nhiệm thông báo bằng văn bản với các cơ quan, tổ chức quy định tại Khoản 1 Điều 16 Nghị định này.
Văn phòng giám định tư pháp có nghĩa vụ thanh toán các khoản nợ, làm thủ tục chấm dứt hợp đồng lao động đã ký với người lao động và đăng báo Trung ương hoặc báo địa phương trong hai số liên tiếp về việc chấm dứt hoạt động
bồi thường như sau:
“1. Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày kết thúc việc xác minh thiệt hại, cơ quan có trách nhiệm bồi thường phải tổ chức và chủ trì thương lượng với người bị thiệt hại về việc giải quyết bồi thường; trường hợp vụ việc có nhiều tình tiết phức tạp thì thời hạn thương lượng có thể kéo dài nhưng không quá 45 ngày.
2. Thành
công ty quy định cụ thể số lượng, chức danh quản lý và quyền, nghĩa vụ của người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp.
Doanh nghiệp phải bảo đảm luôn có ít nhất một người đại diện theo pháp luật cư trú tại Việt Nam. Trường hợp doanh nghiệp chỉ có một người đại diện theo pháp luật thì người đó phải cư trú ở Việt Nam và phải ủy quyền bằng văn
thì thực hiện việc hòa giải theo quy định của pháp luật về hòa giải ở cơ sở, khuyến khích sự tham gia hòa giải của người có uy tín trong cộng đồng, chức sắc tôn giáo. Trường hợp hòa giải không thành hoặc vụ, việc hôn nhân và gia đình có áp dụng tập quán không thuộc phạm vi hòa giải ở cơ sở thì tòa án giải quyết vụ, việc đó theo quy định của pháp luật
Theo quy định tại điểm d Mục 2 Phần I Danh mục mức án phí, lệ phí - Ban hành kèm Pháp lệnh án phí, lệ phí Toà án 2009 thì: Mức án phí sơ thẩm đối với các vụ án về tranh chấp dân sự có giá ngạch: Từ trên 800.000.000 đồng đến 2.000.000.000 đồng thì mức án phí 36.000.000 đồng cộng với 3% của phần giá trị tài sản có tranh chấp vượt quá 800
Căn cứ pháp lý: Pháp lệnh án phí, lệ phí tòa án 2009
Án phí dân sự là Số tiền mà nhà nước trong mỗi vụ án dân sự được thu nhằm bù đắp chi phí của nhà nước và giáo dục công dân tự nguyện chấp hànhpháp luật, hòa giải với nhau để tránh những việc phải đưa ra tòa án xét xử.
a) Án không có giá ngạch.
Ví dụ: li hôn không có tranh chấp
đòi chia phần và định sẽ thưa kiện ra tòa, xin cho tôi hỏi mấy vấn đề sau: - Tiền án phí là bao nhiêu khi giá trị căn nhà là 10 tỷ? Và bên nào sẽ trả? - Tiền phí luật sư là bao nhiêu? - Vụ thưa kiện sẽ kéo dài bao lâu? - Liệu nếu k đồng ý bán tôi và em gái có thể ở lại một phần đất của nhà mình ko? Vì là của cha mẹ cho tôi ko muốn bán đi, 12
Cậu tôi muốn đi công chứng di chúc nhưng sức khỏe không tốt. Nghe đâu khi cậu yêu cầu công chứng di chúc phải có người làm chứng. Vậy, trường hợp nào phải cần người làm chứng khi công chứng và ai có thể làm chứng trong việc này. Là cháu của cậu, tôi có được làm chứng trong việc này không?
Gia đình tôi có tất cả 5 anh chị em, 3 trai 2 gái. Bố mẹ tôi mất cách đây 11 năm, có để lại cho anh chị em trong gia đình một khu đất rộng hơn 10.000 m2. Trước khi mất, tuy mẹ tôi không có di chúc nhưng ba tôi có làm di chúc để lại cho người anh đầu 40% khu đất, phần còn lại chia đều cho 4 người em. Bản di chúc chỉ là chữ viết tay của ba tôi và
phạt tù từ 3 năm đến 10 năm:
a) Có tổ chức;
b) Dùng vũ lực đối với người canh gác hoặc người dẫn giải.
Định nghĩa: Trốn khỏi nơi giam, giữ hoặc trốn khi đang bị dẫn giải, đang bị xét xử là hành vi bỏ trốn của người đang bị giam, giữ, đang bị dẫn giải hoặc đang bị xét xử.
chức năng, nhiệm vụ của các Tòa án. Các Tòa án là những cơ quan duy nhất của một nước được đảm nhiệm chức năng xét xử. Mọi bản án do các Tòa án tuyên đều phải qua xét xử. Không một ai có thể bị buộc tội mà không qua xét xử của các tòa án và kết quả xét xử phải được công bố bằng bản án. Phân theo nội dung xét xử có: xét xử tội phạm hình sự, xét xử
tin vụ án thì có thể được triệu tập tham gia với tư cách là người làm chứng. Việc có triệu tập hay không do tòa án quyết định. Nếu các chứng cứ, thông tin mâu thuẫn nhau thì tòa án có thể tổ chức đối chất để làm rõ hoặc căn cứ vào tình tiết, chứng cứ khác.
3. Việc quyết định thắng thua trong vụ án đó phụ thuộc vào chứng cứ do các bên xuất trình
Xin cho biết, pháp luật quy định như thế nào về trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị trong việc tạm đình chỉ công tác, tạm thời chuyển sang vị trí công tác khác đối với cán bộ, công chức, viên chức