Thưa luật sư Thanh Liem Tôi kính nhờ luật sư tư vấn và giải thích một việc của tôi liên quan đến chia thừa kế như sau: Năm 2002, vợ tôi chết, 4 con riêng của vợ tôi kiện tôi để chia thừa kế khối tài sản gồm có: cổ phần của tôi trong nhà máy giấy, trạm xăng và 1 căn nhà tôi đang ở. TA tỉnh Đồng Nai trong khi mời hai bên lên hoà giải. Trong biên bản
nhân phẩm của mẹ tôi không? Và vậy cho tôi hỏi tôi có được chia đồng điều số tiền đó hay không? nếu nội tôi giờ không chia cho ai và nói rằng sẽ bỏ tiền đó vào ngân hàng hết thì sau này nội tôi chết đi số tiền còn lại trong ngân hàng có được chia cho tất cả người con không hay sao ?và ngôi nhà mẹ tôi với tôi ở bây giờ nội tôi nói là nhà thờ nhưng
ăn và kiếm được số tiền để xây nhà,hiện giờ sổ đỏ là do ba và mẹ tôi cùng đứng trên . Cho tôi hỏi liệu nếu ba tôi không con sống nữa thì mẹ con người vợ trước có quyền lên lấy tài sản của mẹ tôi hiện đang có không?trước khi chết ba tôi dấu viết di chúc cho người con trai của vợ trước có được không hay phải cả vợ cả chồng đứng tên trong sổ đỏ cùng ký
Bà tôi năm nay 80 tuổi, còn khỏe mạnh, sồng một mình. Vào ngày 16 tháng 12 năm 2009 vừa qua, bà tôi đang ở nhà một mình thì bị người hàng xóm cầm dao nhọn vào hành hung (bà tôi bị thương 2 nhát vào mặt và hai nhát vào ngực) và được bệnh viện Đa khoa tỉnh xác định là bị thương tích 14%. Nhưng vào ngày 29/1/2010 vùa qua bà tôi đã chết do không có
Xin chào luật sư: Tôi có một việc phân vân muốn hỏi luật sư? Khi tất cả các đồng thừa kế đã làm văn bản từ chối nhận di sản thừa kế chỉ còn lại một người( tức là mấy người anh nhường lại cho em) Vậy áp dụng văn bản khai nhận di sản đối với 1 người còn lại có đúng không?
quy định về thừa kế kế vị. Tức là trong trường hợp con của người để lại di sản chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản thì cháu được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của cháu được hưởng nếu còn sống; nếu cháu cũng chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản thì chắt được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của chắt được
nhận di sản phải được lập thành văn bản. Thời hạn từ chối nhận di sản là 6 tháng kể từ ngày mở thừa kế (ngày người để lại di sản thừa kế chết).
Với quy định trên thì em bạn hoàn toàn có thể làm giấy từ chối hưởng di sản thừa kế, được cơ quan đại diện ngoại giao tại nước ngoài xác nhận. trong trường hợp thời hạn 06 tháng đã trễ, bạn có thể làm thủ
Ngoại tôi hiện tại đang bị bệnh và không có khả năng để lập di chúc, bà có 4 người con 3 nam và 1 nữ người nữ là mẹ của tôi, nhà đang ở đã xây được hơn 10 năm và chưa có giấy sử dụng đất, mà tôi không có khả năng xây và nhờ tôi đứng ra lo thủ tục giấy tờ và xây nhà cùng với 1 cậu đang sống đã có vợ và 2 con, 2 người cậu còn lại đã có gia đình và
bạn sẽ được chia thừa kế theo quy định của pháp luật.
Đồng thời, điểm a khoản 1 điều 676 BLDS 2005 có quy định: “Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết”; và khoản 2 điều 676 BLDS 2005 cũng quy định: “Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau”.
Từ căn cứ
Điều 3). Người lao động bị tai nạn lao động làm suy giảm khả năng lao động từ 5% trở lên hoặc bị chết thì được bồi thường tai nạn lao động trừ trường hợp tại nạn lao động mà nguyên nhân xảy ra tai nạn hoàn toàn do lỗi của chính người lao động theo kết luận trong Biên bản điều tra tai nạn lao động (điểm a Khoản 1 Điều 4 Thông tư 124/2015/TT-BQP). Trong
bạn em không biết, vào 1 lần anh của bạn em từ Bình Dương trở về nhà đột ngột và phát hiện người vợ và người đàn ông ngoại tình đang ở trên giường không mãnh vãi che thân quá nóng giận cảnh tượng trên anh của bạn em không kìm chế được bản thân chạy ra sao bếp lấy con dao chém người đàn ông bị thương, riêng người vợ chết ngay tại chổ. Công An Điều Tra
Chào các vị luật sư, cháu có 1 vấn đề muốn hỏi: Cháu có 1 người cô, cách đây mấy ngày đã bị mất do tai nạn giao thông. Hôm đó cô cháu ngồi sau xe máy của 1 người họ hàng chở cô về quê, khi đi đến địa phận Hưng Yên thì bị 1 chiếc xe ô tô đi ngược chiều, lấn sang phần đường của chiếc xe máy và đâm thẳng vào xe của cô cháu. Hậu quả là cô ý chết tại
kế thứ nhất theo quy định tại điểm a, khoản 1, Điều 676, Bộ Luật Dân sự 2005) gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết. Các đồng thừa kế được hưởng mỗi phần bằng nhau (nhưng có xem xét đến phần công sức đóng góp, giúp tôn tạo, duy trì khối di sản trên).
Mảnh đất bạn hỏi là tài sản chung của bố mẹ hay chỉ
quy định về thừa kế kế vị. Tức là trong trường hợp con của người để lại di sản chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản thì cháu được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của cháu được hưởng nếu còn sống; nếu cháu cũng chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản thì chắt được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của chắt được
Ông A chết để lại tài sản là 01 ngôi nhà và một sổ tiết kiệm tại ngân hàng, UBND phường xác định ông A không có người thừa kế. Vây tài sản của ông A được xử lý như thế nào? ai ( tổ chứ, cá nhân) là người được quản lý tài sản đó. Ngân hàng xử lý như thế nào với số tiền gửi của ông A? Xin quý Luật sư tư vấn giúp. Cảm ơn
Xin nhờ luật sư tư vấn giúp. Ông A có 8 người con. Ông A (đã chết) có để lại một văn tự mua bán khu đất hoang giữa ông A (bên mua) và ông B (bên bán) bằng chữ nho từ năm 1951 (đã được dịch và công chứng) có chứng thực của ông Lý trưởng. Ông A chết không để lại di chúc hoặc thừa kế, mà tại thời điểm hiện nay khu đất đó do 4 hộ (C) là con cháu trong
. Năm 2009 nhà tôi có sổ hồng là do mẹ tôi đứng tên nhưng hàng ở dưới có ghi là người đại diện và đồng sở hữu của ba tôi . Nay mẹ tôi muốn làm di sản để lại căn nhà trên cho tôi nhưng ông nội tôi ko cho phần di sản được thừa hưởng của ba tôi . Ông bà ngoại tôi đều mất hết rồi . Nay tôi nhờ luật sư giải đáp thắc mắc dùm tôi : Nếu như sau này ông nội
Thưa luật sư, Luật sư làm ơn tư vấn cho trường hợp của tôi như sau: Gia đình tôi hiện đang ở tại một căn nhà ở khu Hào Nam, Hà Nội. Căn nhà này theo sổ đỏ thì chủ sở hữu là ông nội tôi. Khi lần lượt ông, bà nội tôi mất cách đây vài năm không để lại di chúc. Ông bà sinh được 5 người con trong đó bố tôi là con trai duy nhất. Bố tôi cũng đã mất và
Xin chào luật sư! Bạn em (sinh ngày 10/10/1990) và Bình (sinh ngày 08/05/1990) là hai sinh viên. Ngày 05/08/2010 An chở Bình đi nhậu. Trên đường về do không làm chủ được tay lái nên xe máy leo lên lề tự gây tai nạn. Hậu quả làm cho Bình ngồi sau tử vong tại chỗ. Khi hay tin gia đình bạn em có đến lo hậu sự cho Bình, sau đám ma chay gia đình bạn em có bồi thường cho gia đình Bình 100 triệu và yêu cầu gia đình Bình làm đơn bãi nại. Vậy nếu xem xét cấu thành vi phạm pháp luật và hậu quả trách nhiệm pháp lý thì bạn em bị xử như thế nào? Có phải ngồi tù hay không thời gian bao lâu? Xin luật sư giải đáp giúp em trong thời gian ngắn nhất! Chân thành cám ơn và thân ái kính chào! Dương Thanh Vàng_Sinh viên cử nhân toán học_trường Đại Học Cần Thơ Số điện thoại: 0945708894.
Chào các luật sư, Bà Nội tôi được hưởng thừa kế phần đất của ông bà cố trước khi kết hôn với ông Nội tôi. (có xác nhận của ông Nội tôi bằng văn bản). Năm 1992 ông Nội tôi mất, không để lại di chúc. Ông bà Nội tôi có tất cả 10 người con, 2 người chết sau ông Nội tôi (năm 1999, và 2009). Ngoài ra ông Nội tôi còn có 5 người con riêng không có giá