Người vay tiền của Ngân hàng NN&PTNT theo Nghị định số 41/2010/NĐ-CPngày 12/4/2010 của Chính phủ về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn có số tiền vay mức tối đa là 50 triệu (tín chấp) không đảm bảo bằng tài sản thì UBND cấp xã chỉ xác nhận vào mẫu đơn vay như vậy có phải nộp lệ phí hay không?
Tại Khoản 5, Điều 1, Nghị định số 23/2013/NĐ-CP ngày 25-3-2013 của Chính phủ sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định số 45/2011/NĐ-CP ngày 17-6-2011 của Chính phủ về Lệ phí trước bạ có quy định: Trường hợp hộ gia đình, cá nhân được ghi nợ lệ phí trước bạ nếu chuyển nhượng, chuyển đổi nhà, đất cho tổ chức, cá nhân khác thì phải nộp đủ số lệ phí
Xin cho biết khi có yêu cầu cung cấp thông tin về phòng, chống tham nhũng, cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân được yêu cầu cung cấp thông tin có quyền và nghĩa vụ như thế nào?
Điều 3, Luật phòng, chống tham nhũng quy định các hành vi tham nhũng gồm:
1. Tham ô tài sản.
2. Nhận hối lộ.
3. Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản.
4. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành nhiệm vụ, công vụ vì vụ lợi.
5. Lạm quyền trong khi thi hành nhiệm vụ, công vụ vì vụ lợi
quan thanh tra nhà nước cùng cấp và gửi cho người tố cáo khi có yêu cầu.
3. Trong trường hợp kết luận nội dung tố cáo không đúng sự thật thì cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải quyết tố cáo phải công khai kết luận đó và xử lý hoặc kiến nghị cơ quan, tổ chức hoặc người có thẩm quyền xử lý người cố tình tố cáo sai sự thật.
Hội nghị
hoạt động khoa học - công nghệ:
a) Lợi dụng việc xét, tuyển chọn, giao, đánh giá, nghiệm thu, phân bổ, cấp và quyết toán kinh phí thực hiện đề tài nghiên cứu để vụ lợi.
b) Gian dối trong khảo sát, sử dụng tài liệu, tổ chức hội nghị, hội thảo, thuê chuyên gia trong hoạt động khoa học - công nghệ.
-7-2016).
Cụ thể, Bộ luật hình sự năm 2015 quy định tại Chương XXII, Mục 1: Các tội phạm tham nhũng như sau:
- Tội tham ô tài sản (Điều 353): Người nào lợi dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản mà mình có trách nhiệm quản lý có giá trị từ 02 triệu đồng trở lên hoặc dưới 02 triệu đồng nhưng đã bị xử lý kỷ luật về hành vi này mà còn vi
Theo quy định của Luật Phòng chống tham nhũng và các văn bản thi hành luật thì nguyên tắc xử lý hành vi tham nhũng được quy định như sau: Mọi hành vi tham nhũng đều phải được phát hiện, ngăn chặn và xử lý kịp thời, nghiêm minh. Người có hành vi tham nhũng ở bất kỳ cương vị, chức vụ nào phải bị xử lý theo quy định của pháp luật. Tài sản tham nhũng
Gần đây báo chí nói mạnh về cuộc đấu tranh phòng chống tham nhũng. Qua một số vụ án về tham nhũng đã đưa ra xét xử và xử phạt kẻ tham nhũng với mức án nghiêm khắc, người dân đang tin tưởng vào cuộc đấu tranh chống tham nhũng của Đảng ta. Đằng sau những kẻ tham nhũng là ai thì cần phải xử lý nghiêm và xử lý triệt để. Người dân chúng tôi rất quan
được đưa ra xử lý, góp phần ngăn chặn những hành vi tham nhũng và xử lý triệt để hành vi tham nhũng đang là quốc nạn, kìm hãm sự phát triển của đất nước, làm giảm lòng tin của nhân dân đối với Đảng và Nhà nước. Theo Luật Phòng chống tham nhũng thì những hành vi sau đây được coi là hành vi tham nhũng: Tham ô tài sản; nhận hối lộ; lạm dụng chức vụ quyền
Trong vụ việc nói trên, ông K hoàn toàn có cơ sở để xác định hành vi đưa biếu tài sản cho ông nhân dịp ngày Quốc khánh là hành vi hối lộ. Tính chất của việc đưa hối lộ này cần được nhận thức đầy đủ như sau:
- Có tính tổ chức: biểu hiện ở việc người đưa hối lộ (ông L, chủ thầu xây dựng) đã thông qua anh H, cán bộ văn phòng để tiếp cận và đưa
Theo đơn tố cáo của công dân, Công an huyện H đã tổ chức theo dõi và bắt quả tang Trần Văn X, cán bộ địa chính - xây dựng của thị trấn X đang nhận của bà L, Giám đốc doanh nghiệp tư nhân XL đóng trên địa bàn xã số tiền 10 triệu đồng để không gây khó khăn cho việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho bà. Khi tiến hành điều tra hành vi nhận
Cung cấp thông tin trong phòng, chống tham nhũng? * Quy định mới về điều kiện kinh doanh than? * Ðối tượng được thuê, thuê mua nhà ở xã hội? * Nhiệm vụ của ngành Thanh tra trong việc đưa nội dung phòng, chống tham nhũng vào giảng dạy? * Các trường hợp lao động được nghỉ việc riêng, nghỉ không lương?
Theo Điều 68 Luật Phòng, chống tham nhũng, đối tượng có hành vi tham nhũng bị xử lý kỷ luật, xử lý hình sự gồm:
1. Người có hành vi tham nhũng quy định tại Điều 3 của Luật Phòng, chống tham nhũng (tham ô tài sản; nhận hối lộ; lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản; lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành nhiệm vụ, công vụ vì
Theo quy định tại Điều 4, Nghị định số 78/2013/
NĐ-CP về minh bạch tài sản, thu nhập:
1. Mục đích của việc kê khai tài sản, thu nhập là để cơ quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền biết được tài sản, thu nhập của người có nghĩa vụ kê khai nhằm minh bạch tài sản, thu nhập của người đó; phục vụ cho công tác quản lý cán bộ, công chức, viên
Theo Ðiều 3 Nghị định số 59 ngày 17-6-2013 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Phòng, chống tham nhũng, thì các hành vi tham nhũng được quy định tại các Khoản 8, 9, 10, 11 và 12 Ðiều 3 Luật Phòng, chống tham nhũng được xác định như sau:
1. Hành vi đưa hối lộ, môi giới hối lộ được thực hiện bởi người có chức vụ, quyền hạn để
Theo Điều 4, Luật Phòng, chống tham nhũng quy định nguyên tắc xử lý tham nhũng như sau:
1. Mọi hành vi tham nhũng đều phải được phát hiện, ngăn chặn và xử lý kịp thời, nghiêm minh.
2. Người có hành vi tham nhũng ở bất kỳ cương vị, chức vụ nào phải bị xử lý theo quy định của pháp luật.
3. Tài sản tham nhũng phải được thu hồi, tịch