Bà ngoại tôi đến tháng 5 này sẽ tròn 90 tuổi, gia đình tôi dự kiến sẽ tổ chức mừng lễ chúc thọ cho bà. Tôi muốn biết, đối với những người cao tuổi như bà ngoại tôi có được hưởng chế độ gì của Nhà nước không?
định số 19/2008/QĐ-UBND ngày 17 tháng 3 năm 2008 của Uỷ ban nhân dân thành phố Đà Nẵng về chính sách trợ giúp các đối tượng bảo trợ xã hội trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.
Trong 9 nhóm đối tượng bảo trợ xã hội được nhận trợ cấp hàng tháng, có nhóm người tàn tật nặng không có khả năng lao động hoặc không có khả năng tự phục vụ, gia đình có
xã hội. Điều kiện, thời hạn và mức vốn cho vay thực hiện theo các quy định hiện hành áp dụng đối với các dự án vay vốn giải quyết việc làm; hướng dẫn về sản xuất kinh doanh, hỗ trợ chuyển giao công nghệ sản xuất, hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm. UBND các cấp trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với các cơ quan, tổ
cấp trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với các cơ quan, tổ chức và cá nhân liên quan hướng dẫn về SX kinh doanh, chuyển giao công nghệ, hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm do người khuyết tật làm ra. Đối với cơ sở SX, kinh doanh sử dụng từ 30% tổng số lao động trở lên là người khuyết tật được hưởng các chính sách ưu đãi
với công việc có chức danh nghề cần trình độ chuyên môn kỹ thuật trung cấp nghề, trung cấp chuyên nghiệp, công nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ.
+ Không quá 6 ngày làm việc đối với công việc khác.”
Như vậy, bà cần căn cứ vào vị trí thử việc của con gái, trình độ chuyên môn và tính chất công việc để có thể xác định thời gian thử việc, cũng như
giúp pháp lý, người được trợ giúp pháp lý phải nộp 01 bộ hồ sơ cho tổ chức thực hiện trợ giúp pháp lý. Khi tiếp nhận hồ sơ vụ việc yêu cầu trợ giúp pháp lý, người tiếp nhận phải xem xét, trả lời ngay cho người có yêu cầu trợ giúp pháp lý về việc hồ sơ đủ điều kiện để thụ lý hoặc phải bổ sung thêm giấy tờ, tài liệu có liên quan.
Em năm nay 17 tuổi. Em được biết 18 tuổi là thanh niên sẽ được gọi đi khám nghĩa vụ quân sự. Nhưng mẹ em là người khuyết tật, sức khỏe không tốt. Bố em đã mất được 5 năm nay. Em đi nghĩa vụ, mẹ sẽ ở một mình. Vậy, con của người khuyết tật có được miễn nghĩa vụ quân sự
để khám bệnh, chữa bệnh sử dụng các dịch vụ y tế phù hợp và được cơ sở khám bệnh, chữa bệnh thực hiện các biện pháp khám bệnh và chữa bệnh phù hợp nhất. Mục đích của quyền này là nhằm khám và chuẩn đúng bệnh, điều trị bệnh kịp thời chăm sóc, điều dưỡng phù hợp nhằm phục hồi chức năng cho NKT.
– Được ưu tiên khám bệnh, chữa bệnh: Trong hoạt
tại khoản 1, Điều 1 Nghị định số 13/2010/NĐ-CP ngày 27/2/2011sửa đổi khoản 4, Điều 4 Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 của Chính phủ về chính sách trợ giúp các đối tượng bảo trợ xã hội thì người khuyết tật được trợ cấp xã hội hàng tháng làngười tàn tật nặng không có khả năng lao động hoặc không có khả năng tự phục vụ. Theo đó, trường hợp này
Hai vợ chồng chúng tôi đã tổ chức đám cưới và sau 4 tháng chung sống như vợ chồng tôi đã làm đơn ly hôn (chúng tôi không có giấy đăng ký kết hôn). Tòa án nhân dân đã quyết định không công nhận quan hệ vợ chồng của hai chúng tôi (Khi ra tòa án là lúc tôi đang có bầu và chồng tôi công nhận đó là con chung của chồng tôi, hiện giờ cháu đã được 8
chiếm đoạt tài sản thì có thể phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Đặc biệt, đối với một người có chức vụ, quyền hạn mà lợi dụng chức vụ, quyền hạn của mình để thực hiện hành vi giả mạo chữ ký của người có chức vụ, quyền hạn nhằm mục đích trục lợi thì sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội giả mạo trong công tác theo quy định tại khoản 1 Điều 248 Bộ
hoàn cảnh khó khăn không thể tiếp tục thực hiện HĐLĐ;
đ) Được bầu làm nhiệm vụ chuyên trách ở cơ quan dân cử hoặc được bổ nhiệm giữ chức vụ trong bộ máy Nhà nước;
e) Lao động nữ mang thai phải nghỉ việc theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền;
g) Người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 90 ngày liên tục đối với
, nhà hát, nhà văn hóa, rạp chiếu phim, rạp xiếc có sức chứa từ 300 chỗ ngồi trở lên; nhà thi đấu thể thao trong nhà có sức chứa từ 200 chỗ ngồi trở lên; sân vận động ngoài trời có sức chứa từ 5.000 chỗ ngồi trở lên; vũ trường, cơ sở dịch vụ vui chơi giải trí đông người có khối tích từ 1.500 m3 trở lên; công trình công cộng khác có khối tích từ 1.000 m
Điều 15 Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng sửa đổi năm 2012 quy định:
“1. Các chế độ ưu đãi đối với Bà mẹ Việt Nam anh hùng bao gồm:
a) Các chế độ ưu đãi đối với thân nhân liệt sĩ quy định tại Điều 14 của Pháp lệnh này;
b) Phụ cấp hàng tháng;
c) Trợ cấp người phục vụ đối với Bà mẹ Việt Nam anh hùng
quy định của pháp luật. Người có công với cách mạng, bao gồm: người hoạt động cách mạng trước Tổng khởi nghĩa 19-8-1945; Bà mẹ Việt Nam Anh hùng; Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân; Anh hùng Lao động; thương binh; bệnh binh; người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học; người hoạt động cách mạng, hoạt động kháng chiến bị địch bắt tù, đày
Điều kiện, quy trình, thủ tục được giám định lại thương tật
Theo ông Thưa trình bày thì sau khi bị thương ông đã được cấp “Giấy chứng nhận bị thương” và được Hội đồng Giám định Y khoa Bệnh viện 7E xác định bị thương tật trong lúc làm nhiệm vụ và tình trạng mất sức lao động là 16%. Như vậy ông là người bị thương có tỷ lệ suy giảm khả năng lao