Tôi là giáo viên công tác từ 10/1975 đến 01/9/2015 nghỉ hưu.Năm năm sau cùng hệ số lượng của tôi là 4,98 và vượt khung 12% ( tháng 10/2015 tôi đuoc nâng vuot khung 13% ) và 2 năm sau cùng tôi không có hương phụ cấp chức vụ vì không làm lãnh đạo và phải đóng BHTN ( trước đó không đồng BHTN vì làm anh đạo và hướng phụ cấp chức vụ 0,55). Xin hỏi
Vấn đề bà hỏi chúng tôi trả lời như sau:
Căn cứ Nghị định số 66/2013/NĐ-CP ngày 27/6/2014 của Chính phủ Quy định mức lương cơ sở đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang; thông tư số 07/2013/TT-BNV ngày 31/7/2013 của Bộ Nội vụ Hướng dẫn thực hiện mức lương cơ sở đối với các đối tượng hưởng lương, phụ cấp trong các cơ quan, đơn
Xin Luật sư tư vấn giúp vấn đền sau: Tôi ở cơ quan cấp huyện đang giải quyết chế độ hưu trí cho một cán bộ nguyên là Chủ tịch HĐND cấp phường và bị vướng mắc như sau: Đ/c A là chủ tịch HĐND phường, năm 2006 do bị kỷ luật nên đ/c A không được bầu vào Ban chấp hành Đảng ủy phường (nhiệm kỳ 2004-2009), đ/c A đã có đơn xin thôi giữ chức vụ Chủ tịch
làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ ba tháng trở lên; b) Cán bộ, công chức, viên chức; c) Công nhân quốc phòng, công nhân công an; d) Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật công an nhân dân; người làm công tác
với các vụ TNLĐ chết người.
8. Sắp xếp công việc phù hợp với sức khỏe theo kết luận của Hội đồng giám định y khoa đối với NLĐ bị TNLĐ, bệnh nghề nghiệp sau khi điều trị, phục hồi chức năng nếu còn tiếp tục làm việc.
9. Lập hồ sơ hưởng chế độ về TNLĐ, bệnh nghề nghiệp từ Quỹ bảo hiểm TNLĐ, bệnh nghề nghiệp theo quy định tại Mục 3 chương này
Số lao động được người sử dụng lao động sử dụng từ mười người lao động trở lên, bao gồm: số lao động là người Việt Nam đang thực hiện hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc không xác định thời hạn, hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc xác định thời hạn từ đủ 12 tháng đến 36 tháng, hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc theo mùa vụ hoặc
hiện hành. Việc phân định trách nhiệm về ATVSLÐ theo quy định.
- Tổ chức chỉ đạo các đơn vị trực thuộc, các cá nhân dưới quyền thực hiện tốt chương trình, kế hoạch ATVSLÐ.
- Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của người sử dụng lao động trong công tác ATVSLÐ theo quy định hiện hành, cụ thể:
+ Hằng năm, khi xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh
Theo khoản 4 Điều 68 Nghị định 171/2013 của Chính phủ về phân định thẩm quyền xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ thì các lực lượng như CSTT, CS113, CSCĐ, Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội, trưởng công an cấp xã trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ được giao có liên quan đến TTATGT đường bộ. Theo đó, các lỗi thông
dựng các công trình trọng điểm ở địa phương. Do đó, vấn đề này thuộc thẩm quyền của UBND, phải do UBND thảo luận tập thể và quyết định theo đa số. Đây là một nguyên tắc hoạt động của UBND. Hơn nữa, theo Điều 127 Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân về nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch UBND thì việc quyết định xây dựng một khu chợ với số
1. Luât BHXH và các văn bản dưới luật quy định: Điều kiện để người lao động đang đóng BHXH bắt buộc được hưởng chế độ tai nạn lao động (TNLĐ) như sau:
- Bị tai nạn tại nơi làm việc và trong giờ làm việc bao gồm:
+ Tai nạn xảy ra trong lao động gắn liền với việc thực hiện công việc, nhiệm vụ được phân công;
+ Tai nạn trong
lương, tiền công đóng bảo hiểm xã hội của tháng liền kề trước khi nghỉ việc để điều trị.
- Đối với trường hợp người lao động bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên mà bị liệt cột sống hoặc mù hai mắt hoặc cụt, liệt hai chi hoặc bị bệnh tâm thần thì ngoài mức hưởng nêu trên, hàng tháng người lao động còn được hưởng trợ cấp phục vụ bằng mức lương
trình lao động, gắn liền với việc thực hiện công việc, nhiệm vụ lao động (Điều 105 BLLĐ).
- Đối tượng áp dụng chế độ TNLĐ, bao gồm: Cán bộ, công chức, viên chức theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức (a); NLĐ làm việc theo HĐLĐ không xác định thời hạn, HĐLĐ có thời hạn từ đủ 3 tháng trở lên theo quy định của pháp luật về lao động kể cả
Cơ quan tôi (DN 100% vốn Nhà nước) có nhân viên khi đi làm nhiệm vụ bảo vệ rừng. Trên đường thu gom tang vật và áp giải đối tượng vi phạm xảy ra tai nạn lao động bị chết. -Ngoài các chế độ trợ cấp theo Luật Lao Động và Luật BHXH, -Người bị nạn có được hưởng chế độ "Tổ quốc ghi công" hay không? -Hoặc chế độ nào khác tương tự? -Các thủ tục thực
thương cho bất kỳ bộ phận, chức năng nào của cơ thể người lao động hoặc gây tử vong trong quá trình lao động gắn liền với việc thực hiện công việc, nhiệm vụ lao động (kể cả thời gian giải quyết các nhu cầu cần thiết trong thời gian làm việc theo Bộ luật Lao động quy định như: nghỉ giải lao, ăn giữa ca, ăn bồi dưỡng hiện vật, vệ sinh kinh nguyệt, tắm rửa
Căn cứ Điều 18 Nghị định 152/2006/NĐ-CP ngày 22-12-2006 của Chính phủ quy định cụ thể đối tượng áp dụng chế độ TNLĐ như sau: a) Cán bộ, công chức, viên chức theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức; b) Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động (HĐLĐ) không xác định thời hạn, HĐLĐ có thời hạn từ đủ 3 tháng trở lên theo quy định của
, giá dịch vụ khi sử dụng các dịch vụ: bốc xếp hành lý, mua vé qua điện thoại, đưa vé đến tận nhà; được giảm ít nhất 15% giá vé khi đi lại bằng phương tiện thủy nội địa, tàu biển chở khách. Mức giảm giá vé cụ thể do Thủ trưởng các tổ chức kinh doanh vận tải căn cứ điều kiện thực tế và thời điểm cụ thể xây dựng, công bố thực hiện.
2. Hỗ trợ NCT khi
Theo quy định của Luật Người cao tuổi thì: Người cao tuổi là người từ đủ 60 tuổi trở lên và thuộc một trong các trường hợp sau thì được hỗ trợ chi phí mai táng khi chết:
- Người cao tuổi thuộc hộ gia đình nghèo không có người có nghĩa vụ và quyền phụng dưỡng hoặc có người có nghĩa vụ và quyền phụng dưỡng nhưng người này đang hưởng chế độ trợ
Qua phương tiện thông tin đại chúng, tôi được biết người cao tuổi được giảm giá vé, giá dịch vụ khi tham gia giao thông hoặc tham quan di tích văn hóa, lịch sử ... Vậy cụ thể như thế nào, đề nghị Quý báo trả lời cho tôi được rõ. Xin cám ơn rất nhiều!