Tôi là công chức nhà nước, vừa qua vợ mới sinh cháu thứ ba. Khi đi làm giấy khai sinh cho cháu, cán bộ hộ tịch xã yêu cầu tôi nộp phạt hành chính vì sinh con lần này. Xin hỏi cán bộ hộ tịch xử lý như vậy có đúng pháp luật không?
Mẹ ly dị bố từ khi em còn nhỏ, nhưng giấy ly hôn đã mất. Nay em lập gia đình, sống chung với mẹ. Bà muốn làm di chúc để lại toàn bộ tài sản và đất cho riêng mình em. Xin các anh , chị chỉ cách làm di chúc hợp pháp, có giá trị trước pháp luật?
để tổ chức lại sản xuất; - Chỉ được phép thực hiện việc chuyển đổi quyền sử dụng đất trong phạm vi hành chính của xã, phường, thị trấn; - Sau khi chuyển đổi phải sử dụng đất đúng mục đích. Trong trường hợp này, mặc dù ông Chính và bà Tuyết thống nhất ý chí về việc chuyển đổi đất cho nhau nhưng do đất của hai bên định chuyển đổi cho nhau không cùng
. Gia đình đã đưa vụ việc ra giải quyết ở chính quyền địa phương hòa giải 4 lần vẫn không có kết quả, 2 vợ chồng người anh này vẫn nhất quyết không chịu chia đất. Gia đình đã đưa hồ sơ vụ việc lên huyện với yêu cầu huyện thu hồi quyền sử dụng đất đã cấp cho người cháu trai đó với lý do là cấp không được sự ủy quyền của ai và cấp không đúng đối tượng
gửi đơn đến ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (UBND cấp xã) nơi có đất tranh chấp. UBND cấp xã có trách nhiệm phối hợp với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên của Mặt trận, các tổ chức xã hội khác để hòa giải. Thời hạn hòa giải là 30 ngày làm việc, kể từ ngày UBND cấp xã nhận được đơn. Trường hợp không hòa giải được tại UBND cấp xã
Theo Điều 5 Nghị định số: 116/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 của Chính phủ “Về chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức và người hưởng lương trong lực lượng vũ trang công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn” có nêu:
Đối tượng quy định tại Điều 2 Nghị định này được hưởng phụ cấp hàng tháng tính theo thời gian thực
ngồi lại thỏa thuận và thống nhất việc quản lý phần đất và nhà trên phần đất này. UBND xã đã tổ chức hòa giải thành. Tôi xin hỏi, với kết quả hòa giải thành này thì chúng tôi có quyền gửi yêu cầu tòa án công nhận kết quả hòa giải thành này được không?
Tháng 8.2005, tôi làm giáo viên tại một trường THCS. Từ cuối năm 2005 đến nay, tôi chuyển sang Trường THPT Lấp Vò 3 (Đồng Tháp), làm nhiệm vụ quản lý thiết bị của trường, hưởng lương ngạch giáo viên trung học ngạch 15.113. Đề nghị luật sư tư vấn, tôi có được hưởng chế độ phụ cấp thâm niên nhà giáo không?
Sau khi đã công chứng hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất, các bên có nghĩa vụ thực hiện đúng và đầy đủ toàn bộ nội dung hợp đồng, theo các nguyên tắc quy định tại Điều 412 Bộ luật Dân sự. Trong trường hợp sau khi ký hợp đồng công chứng nhưng chưa đăng ký sang tên quyền sử dụng đất, nếu bạn (với tư cách là bên chuyển nhượng) không muốn
Theo hướng dẫn tại các Điểm a, b, đ, Khoản 1, Điều 2 Thông tư số68/2011/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC-BLĐTBXH ngày 30/12/2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, thời gian tính hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo được xác định bằng tổng các thời gian sau:
– Thời gian giảng dạy, giáo dục có đóng BHXH
), đối tượng này đang được xếp ở các ngạch có 2 chữ số đầu của mã số ngạch là 15.
– Nhà giáo trong biên chế đang làm nhiệm vụ giảng dạy, hướng dẫn thực hành tại các xưởng trường, trạm, trại, phòng thí nghiệm của các cơ sở giáo dục nghề nghiệp và cơ sở giáo dục đại học công lập, đối tượng này không nhất thiết phải xếp vào các ngạch viên chức thuộc
Tháng 9/2007, tôi được UBND huyện ký hợp đồng dài hạn làm giáo viên THCS. Sau khi hết thời gian tập sự 1 năm, tôi được hưởng lương theo Nghị định số: 204/2004/NĐ-CP và được tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc. Sau 3 năm tôi được nâng bậc lương thường xuyên 1 lần như những viên chức giáo viên khác. Năm 2015, tôi còn được nâng bậc lương trước thời
Trước đây tôi là Chấp hành viên thi hành án cấp huyện được 10 năm, do bị kỷ luật đã miễn nhiệm chức danh Chấp hành viên trước ngày 01/01/2009. Hiện tại tôi được bổ nhiệm là Thư ký thi hành án được 1 năm. Vậy tôi có được hưởng truy lĩnh phụ cấp thâm niêm nghề hay không?
Tôi là một giáo viên dạy ở trường mầm non bán công 20 năm, sau đó chuyển sang dạy ở trường mầm non công lập được 2 năm. Thời gian hưởng thâm niên của tôi được tính như thế nào? Tôi tốt nghiệp ngành sư phạm, dạy ở một trường phổ thông công lập 15 năm thì được điều về công tác tại cơ quan quản lý giáo dục (làm nhiệm vụ thanh tra), sau đó 10 năm
hưởng cộng phụ cấp chức vụ lãnh đạo và phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có). Từ năm thứ 6 trở đi, mỗi năm (đủ 12 tháng) giảng dạy, giáo dục được tính thêm 1%.
động điều tra;
k) Các cơ quan khác của Quân đội nhân dân được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra;
l) Viện kiểm sát;
m) Công an xã, phường, thị trấn, đồn, trạm Công an;
n) Tòa án;
p) Cơ quan báo chí;
q) Các cơ quan, tổ chức khác.
2. Cơ quan, tổ chức có trách nhiệm tiếp nhận kiến nghị khởi tố bao gồm
Bà Vũ Thị Cẩm Tú (email: camtu251@...) đề nghị cơ quan chức năng cho biết bà có thuộc đối tượng hưởng phụ cấp thâm niên khi là giáo viên thỉnh giảng tại trường Đại học. Tháng 6/1993, bà Tú được tuyển dụng vào trường Cao đẳng Tài nguyên và Môi trường thành phố Hồ Chí Minh (nay là Đại học Tài nguyên và Môi trường thành phố Hồ Chí Minh), giảng dạy
Qua thư bạn cho biết các thông tin thì bậc lương của bạn bạn hiện nay thuộc viên chức loại B, bậc 12, hệ số lương 4,06, ở bảng lương này có 12 bậc và tiếp theo là 4 mức lương vượt khung là 5%,7%,9% và 11%. Căn cứ theo quy định của Nghị định 204 ngày 14/12/2004 của Chính phủ và Thông tư số 04 ngày 5/1/2005 của Bộ Nội vụ hướng dẫn thực hiện chế độ
Công an xã là lực lượng vũ trang bán chuyên trách, thuộc hệ thống tổ chức của Công an nhân dân, làm nòng cốt trong phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội trên địa bàn xã. Công an xã có chức năng tham mưu cho cấp ủy Đảng, Uỷ ban nhân dân cùng cấp về công tác bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn xã hội trên địa bàn