pháp lý bao gồm:
1. Người nghèo: là người thuộc chuẩn nghèo theo quy định của pháp luật.
2. Người có công với cách mạng, gồm có: Người hoạt động cách mạng trước Tổng khởi nghĩa 19 tháng 8 năm 1945; Bà mẹ Việt Nam anh hùng; anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, anh hùng Lao động; thương binh, người hưởng chính sách như thương binh; bệnh binh
:
1. Người nghèo: Là những người có tên trong hộ gia đình được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cấp sổ hộ nghèo, sổ còn thời hạn sử dụng tại thời điểm yêu cầu TGPL.
2. Người có công với cách mạng được TGPL, gồm:
a) Người hoạt động cách mạng trước Tổng khởi nghĩa 19-8-1945;
b) Bà mẹ Việt Nam Anh hùng; Anh hùng Lực lượng vũ trang Nhân dân
Theo quy định của Luật Trợ giúp pháp lý và các văn bản hướng dẫn thi hành thì thủ tục yêu cầu thực hiện trợ giúp pháp lý được thực hiện như sau:
Bước 1: Người được TGPL phải có đơn yêu cầu (tự viết hoặc theo mẫu) trình bay nội dung vụ việc và chuẩn bị các giấy tờ, gửi tới Trung tâm Trợ giúp pháp lý hoặc các tổ chức thực hiện trợ
địa bàn được giao quản lý. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện nhiệm vụ công an phường chỉ được kiểm tra các nội dung liên quan đến cư trú, bao gồm: kiểm tra việc triển khai và tổ chức thực hiện các nội dung đăng ký, quản lý cư trú; quyền và trách nhiệm của công dân, hộ gia đình, cơ quan, tổ chức trong việc đăng ký nơi cư trú.
Đối chiếu với
GD&TĐ - Quy định cụ thể về việc giảm tiết dạy cho giáo viên khi kiêm nhiệm nhiều nhiệm vụ. Hỏi: Tôi là giáo viên THCSkiêm nhiệm hai công việc, vừa là chủ nhiệm lớp vừa là tổ trưởng bộ môn thì được giảm bao nhiêu tiết trong một tuần? Nguyễn Thị Cường tỉnh Gia Lai (thaomygvgl@gmail.com).
cấp huyện trở lên;
d) Có văn bản đề nghị của thủ trưởng, phó thủ trưởng cơ quan điều tra; văn bản đề nghị của cơ quan chức năng liên quan về dừng phương tiện để kiểm soát phục vụ công tác bảo đảm an ninh, trật tự, phòng, đấu tranh chống tội phạm và các hành vi vi phạm pháp luật khác. Văn bản đề nghị phải ghi cụ thể thời gian, tuyến đường, phương
GD&TĐ - Hỏi: Tôi ra trường từ 1993 đến nay đã trực tiếp đứng lớp 20 năm và 20 năm đều tham gia đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc. Từ khi có quyết định ra trường tôi đều được hưởng các chế độ đầy đủ như một viên chức cứ 2 năm nâng lương 1 lần, các quyết định chuyển xếp ngạch lương tôi đều có đầy đủ. Xin được hỏi chuyên mục Hộp thư bạn đọc: Trường
Xin luật sư tư vấn cho em về trường hợp nhập lại hộ khẩu : Em có người chú đi nghĩa vụ quân sự năm 1985 nhưng nhập ngũ được vài tháng thì trốn ngũ ( do có con nhỏ mới sinh), đến nay vẫn chưa nhập được hộ khẩu, xin luật sư hướng dẫn giúp em thủ tục nhập lại hộ khẩu được không? Cám ơn luật sư nhiều.
nghèo, thôn, bản đặc biệt khó khăn: 3.000.000 đồng/xã/lần (2 lần/8 năm); 1.000.000 đồng/thôn, bản/lần (2 lần/8 năm).
Cung cấp Báo Pháp luật Việt Nam cho Ủy ban nhân dân và Câu lạc bộ trợ giúp pháp lý các xã nghèo: Theo giá phát hành của Báo Pháp luật Việt Nam.
Tổ chức các lớp tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ trợ giúp pháp lý để cập
lương cuối cùng trong ngạch hoặc trong chức danh, thì sau 3 năm (đủ 36 tháng) giữ bậc lương trong ngạch hoặc trong chức danh được xét nâng một bậc lương;
Đối với các ngạch và các chức danh có yêu cầu trình độ đào tạo từ trung cấp trở xuống và nhân viên thừa hành, phục vụ: Nếu chưa xếp bậc lương cuối cùng trong ngạch hoặc trong chức danh, thì sau 2
Cám ơn bạn đã gửi câu hỏi của mình đến trang Tư Vấn của báo Đời Sống & Pháp Luật. Vấn đề này chuyên gia tư vấn luật CHÂU VIỆT VƯƠNG - CÔNG TY LUẬT HỢP DANH FDVN đưa ra ý kiến như sau:
Căn cứ theo Khoản 2, Điều 81 Luật hôn nhân và Gia đình năm 2014 có quy định:” Cha, mẹ không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con”. Theo
bạn được tính để hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo.
Mức hưởng phụ cấp thâm niên như sau: Nhà giáo đủ 5 năm (60 tháng) giảng dạy, giáo dục được tính hưởng mức phụ cấp thâm niên bằng 5% của mức lương hiện hưởng cộng phụ cấp chức vụ lãnh đạo và phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có); từ các năm sau trở đi, phụ cấp thâm niên mỗi năm được tính thêm 1
pháp luật đất đai ở địa phương, được UBND phường, xã, thị trấn xác nhận và có văn bản cam kết về các nội dung như: bàn giao phần diện tích nằm trong phạm vi hành lang bảo vệ an toàn công trình công cộng, đê, sông, kênh, mương, di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, công trình an ninh, quốc phòng, quy hoạch thoát lũ cho các tổ chức quản lý
Theo Khoản 1 Điều 2 Thông tư số: 08/2013/TT-BNV, ngày 31/7/2013 của Bộ Nội vụ hướng dẫn thực hiện chế độ nâng bậc lương thường xuyên và nâng bậc lương trước thời hạn đối với cán bộ, công chức, viên chức và người lao động, quy định về chế độ nâng bậc lương thường xuyên như sau:
Đối tượng quy định tại Khoản 1 Điều 1 Thông tư này, nếu chưa
nghèo, thôn, bản đặc biệt khó khăn: 3.000.000đ/xã/lần (2 lần/8 năm); 1.000.000đ/thôn, bản/lần (2 lần/8 năm). Cung cấp Báo Pháp luật Việt Nam cho UBND và CLB trợ giúp pháp lý các xã nghèo: Theo giá phát hành của Báo Pháp luật Việt Nam. Tổ chức các lớp tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ trợ giúp pháp lý để cập nhật kiến thức pháp luật mới và nâng
tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ trợ giúp pháp lý để cập nhật kiến thức pháp luật mới và nâng cao kỹ năng trợ giúp pháp lý cho người thực hiện trợ giúp pháp lý, thành viên Ban chủ nhiệm CLB trợ giúp pháp lý: 5.000.000 đ/xã/năm. -Hỗ trợ học phí cho viên chức của Trung tâm trợ giúp pháp lý Nhà nước các tỉnh có các xã nghèo tham gia khóa đào tạo
* Trả lời:
Tại điều 13 Nghị định số 27/2012/NĐ-CP của Chính phủ có quy định về hình thức kỷ luật buộc thôi việc áp dụng đối với viên chức có một trong các hành vi vi hạm pháp luật như sau:
1. Bị phạt tù mà không được hưởng án treo hoặc bị Tòa án kết án về hành vi tham nhũng;
2. Không tuân thủ quy trình, quy định chuyên môn, nghiệp
biên chế (không tính thời gian tập sự).
Nhà giáo đủ 5 năm (60 tháng) giảng dạy, giáo dục được tính hưởng mức phụ cấp thâm niên bằng 5% của mức lương hiện hưởng cộng phụ cấp chức vụ lãnh đạo và phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có); từ các năm sau trở đi, phụ cấp thâm niên mỗi năm được tính thêm 1% (Áp dụng theo Điều 3 Nghị định số: 54/NĐ-CP về
các xã nghèo giai đoạn 2013-2020. Các hoạt động để thực hiện chính sách trợ giúp pháp lý bao gồm: Cung cấp dịch vụ pháp lý miễn phí cho các đối tượng thụ hưởng chính sách theo các hình thức trợ giúp pháp lý sau đây: Tư vấn pháp luật; Tham gia tố tụng; Đại diện ngoài tố tụng; Các hình thức khác theo quy định của pháp luật về trợ giúp pháp lý. Tổ chức
* Trả lời:
Căn cứ vào các Điều 1, 2, 5, 6 Nghị định số: 116/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 của Chính phủ Về chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức và người hưởng lương trong lực lượng vũ trang công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; trường hợp của bạn được hưởng trợ cấp lần đầu và phụ cấp lâu năm theo quy định