Địa vị pháp lý của chấp hành viên trong thi hành án dân sự được hiểu là tổng thể các quyền và nghĩa vụ tổ chức thi hành án của chấp hành viên phát sinh trong quá trình thi hành bản án, quyết định đã có hiệu lực thi hành, thể hiện vị trí của Chấp hành viên trong mối quan hệ với các chủ thể khác của qun hệ pháp luật thi hành án dân sự. Trong đó các
Chấp hành viên là người có nhiệm vụ, quyền hạn trực tiếp tổ chức thi hành các bản án, quyết định của tòa án và các quyết định khác do pháp luật quy định.
Điều 17 Luật thi hành án 2008 quy định: chấp hành viên là người được Nhà nước giao nhiệm vụ thi hành các bản án, quyết định quy định tại điều 2 Luật thi hành án 2008 và điều 18 Luật thi
Vợ chồng tôi chung sống với nhau từ năm 2001, có tổ chức cưới nhưng không đăng ký kết hôn (ĐKKH), hiện đã có một con chung 3 tuổi. Giờ đây chúng tôi định ly hôn, nhưng nghe nói không ĐKKH luật pháp không công nhận vợ chồng, mà làm đơn xin không công nhận vợ chồng tòa không giải quyết (!?). Xin cho tôi biết xác thực pháp luật quy định về vấn đề
Điều 21 Luật Thi hành án dân sự năm 2008 quy định những việc Chấp hành viên không được làm:
1. Những việc mà pháp luật quy định công chức không được làm (quy định tại Điều 18, 19 và Điều 20 Luật cán bộ, công chức năm 2008).
2. Tư vấn cho đương sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan dẫn đến việc thi hành án trái pháp
Luật Thi hành án dân sự 2008 và Nghị định 58 của Chính phủ có quy định thời gian tự nguyện thi hành án dân sự là 15 ngày. Khi hết thời hạn 15 ngày, Chấp hành viên phải tiến hành xác minh điều kiện thi hành án của người phải thi hành án, nhưng lại không quy định rõ thời gian để chuẩn bị, tiến hành tổ chức cưỡng chế thi hành án. Vậy, nếu Chấp
Tôi có tham gia chơi hụi nhưng chủ hụi đã ôm tiền bỏ trốn. Vậy bây giờ tôi phải làm thế nào để lấy lại được tiền và bắt chủ hụi chịu trách nhiệm trước cơ quan pháp luật? Thủ tục giấy tờ khởi kiện như thế nào? Và cấp nào có thẩm quyền giải quyết vụ việc trên?
Bạn đọc Vũ Mỹ Thành gửi thư về Cổng Thông tin Điện tử Chính phủ thắc mắc về thủ tục vay vốn ưu đãi thuộc chương trình tín dụng học sinh, sinh viên (HSSV) và quy định về lãi suất tiết kiệm. Trong thư, bạn Thành viết: “Hiện tại tôi đang là sinh viên năm thứ nhất trường Đại học Ngoại ngữ - ĐHQG Hà Nội. Gia đình tôi gặp khó khăn, xét thấy đủ điều
Ủy quyền là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên được ủy quyền có nghĩa vụ thực hiện công việc nhân danh bên ủy quyền, còn bên ủy quyền chỉ phải trả thù lao, nếu có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định.
Hiện nay, việc ủy quyền liên quan đến định đoạt bất động sản chỉ bị hạn chế đối với trường hợp nhà ở có sẵn theo quy định tại khoản 6
Nhiệm vụ, quyền hạn của BHXH Việt Nam và của Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam trong việc thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành về đóng BHXH, BH thất nghiệp, BHYT?
Câu hỏi của bạn đã được gửi đến Vụ Hành chính tư pháp - Bộ Tư pháp là đơn vị phụ trách lĩnh vực quốc tịch và Công ty Luật TNHH Đại Việt. Dưới đây là nội dung trả lời cho câu hỏi của bạn:
1. Vấn đề xin nhập quốc tịch Việt Nam:
Năm 2006, Sở Tư pháp thành phố Hồ Chí Minh thông báo ông đã đủ điều kiện nhập quốc tịch Việt Nam và đề nghị ông
hiện các quyền và nghĩa vụ của mình:
1. Được sống, làm việc trong môi trường không có khói thuốc lá.
2. Yêu cầu người hút thuốc lá không hút thuốc lá tại địa điểm có quy định cấm hút thuốc lá.
3. Vận động, tuyên truyền người
khác không sử dụng thuốc lá, cai nghiện thuốc lá.
4. Yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xử
lao động đóng, bao gồm:
a) Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 3 tháng trở lên; người lao động là người quản lý doanh nghiệp hưởng tiền lương; cán bộ, công chức, viên chức (sau đây gọi chung là người lao động);
b) Người hoạt động không chuyên trách ở xã, phường, thị trấn theo
Trả lời: Cổng TTĐT Nghệ An
Theo Điều 23 Luật BHYT và Khoản 16 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế vào ngày 13/6/2014 quy định, các trường hợp không được hưởng BHYT gồm:
- Chi phí trong trường hợp đã được ngân sách nhà nước chi trả Khám bệnh, chữa bệnh; phục hồi chức năng; khám thai định kỳ và sinh con; khám bệnh
trường hợp di sản đã được chia thì mỗi người thừa kế thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại tương ứng nhưng không vượt quá phần tài sản mà mình đã nhận, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.
- Trong trường hợp Nhà nước, cơ quan, tổ chức hưởng di sản theo di chúc thì cũng phải thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại như người thừa kế
Hiện nay đối với viên chức chưa có kì thi nâng ngạch, vậy đối với những trường hợp viên chức sau khi được đề bạt, bổ nhiệm chức vụ thì có được làm thủ tục nâng ngạch từ cán sự qua chuyên viên không ạ? Xin chân thành cảm ơn.
Tôi là viên chức đang công tác tại một đơn vị sự nghiệp công lập, được xếp vào ngạch cán sự. Xin hỏi luật sư về điều kiện để được thi nâng ngạch, và thủ tục thi nâng ngạch như thế nào? Nay tôi đã có bằng cử nhân luật, và tôi có thể dùng bằng đại học luật để thi nâng ngạch được không? Xin cảm ơn!
Tôi công tác ở đơn vị sự nghiệp cấp huyện. Tôi đã có thông báo nghỉ hưu vào năm 2014. Hiện đang xếp ngạch lương chuyên viên (vượt hết khung). Tôi có đủ các tiêu chí về bằng cấp của ngạch chuyên viên chính nhưng vì tôi đã đủ tuổi nghỉ hưu nên không tham dự kỳ thi nâng ngạch do cơ quan tổ chức năm ngoái. Xin hỏi trường hợp của tôi khi nghỉ hưu có
Căn cứ theo Thông tư số 3 ngày 3/6/2008 của Bộ Nội vụ hướng dẫn thực hiện xét nâng ngạch không qua thi đối với cán bộ, công chức, viên chức đã có thông báo nghỉ hưu được quy định như sau:
Hồ sơ xét nâng ngạch gồm: Đơn đề nghị xét nâng ngạch của cán bộ, công chức, viên chức (trong đó nêu quá trình công tác; những thành tích, cống hiến trong
Tôi công tác ở đơn vị sự nghiệp cấp huyện, được xếp lương theo ngạch công chức loại A1 (chuyên viên); bậc lương hiện nay là bậc cuối cùng trong ngạch và hưởng thâm niên vượt khung. Đến cuối năm 2010 tôi đủ tuổi nghỉ hưu, tôi có gần 40 năm công tác. Xin hỏi, trường hợp của tôi có được xét nâng ngạch không và hồ sơ xét nâng ngạch được quy định