Tôi có nhà thừa kế của cha mẹ chết để lại, đứng tên ba anh em. Nếu đem nhà cho thuê với giá 20 triệu đồng/tháng và ba anh em chia đều tiền này thì thuế thu nhập cá nhân phải đóng ra sao? Xin nói thêm, tôi đi làm ở một cơ quan nhà nước và có con 10 tuổi.
1- Tôi xuất cảnh, định cư tại Mỹ năm 2008 , trước khi đi tôi có làm giấy uỷ quyền công chứng tại TP Hồ Chí Minh cho người thân ở Việt Nam thay tôi quản lý doanh nghiệp tư nhân, thời hạn 05 năm. Vậy khi hết hạn tôi có được tiếp tục uỷ quyền cho người thân quản lý nữa không? 2- Hiện tại bên Mỹ tôi làm chủ một Công ty kinh doanh. Nếu tôi về Việt
, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết) như sau:
Trường hợp 1: Theo điểm a, khoản 1 nêu trên, ngoài bạn ra còn có các đồng thừa kế khác.
Trong trường hợp này, nếu các đồng thừa kế khác đã chia khối tài sản do cha mẹ bạn để lại thì bạn đã mất quyền đòi tài sản thừa kế.
Trường hợp các đồng thừa kế chưa chia tài sản thừa kế và
Nhà tôi có ba anh em, cùng được thừa kế nhà đất do cha mất để lại. Nay hai người con và mẹ tôi đều đồng ý bán nhà, chỉ có một người không chịu. Có cách nào để tôi lấy được phần tài sản của tôi?
Bố mẹ tôi có 3 người con: chị gái, anh trai tôi và tôi. Bố mẹ cho chị tôi một phần đất diện tích 40km2 để làm ăn. Do làm ăn thua lỗ, chị tôi đã bán phần đất đó và về ở với gia đình bố mẹ tôi. Khi bố mẹ tôi mất còn lại 14km2 để lại cho 3 chị em tôi và 3 người đã thống nhất đồng sở hữu toàn bộ số đất trên vào mục đích thờ cúng và giao tiếp xã hội
Trước giải phóng, ông cố tôi có thuê đất của người khác để canh tác. Sau khi ông cố mất, bà nội tôi tiếp tục thuê đất đó cho đến khi qua đời vào năm 1986. Lúc ấy, do chỉ có ba tôi ở chung với bà nội nên ba tôi tiếp tục canh tác. Năm 1995, UBND huyện cấp giấy đỏ cho hộ của tôi (gồm có ba mẹ tôi và bốn người con). Nay hai cô của tôi (con của bà nội
quyền chấm dứt trong các trường hợp sau đây:
- Hợp đồng ủy quyền hết hạn;
- Công việc được ủy quyền đã hoàn thành;
- Bên ủy quyền, bên được ủy quyền đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng theo quy định tại Ðiều 588 của Bộ luật này;
- Bên ủy quyền hoặc bên được ủy quyền chết, bị Tòa án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, bị hạn chế
án có thể được tiến hành bất cứ lúc nào, kể cả trường hợp người bị kết án đã chết mà cần minh oan cho họ.
3. Việc kháng nghị về dân sự trong vụ án hình sự đối với nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án được tiến hành theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự.
Như vậy, theo quy định trên thì
Vợ chồng ông bà A và B có có một căn nhà và một miếng đất 1,000m2 (không có giấy chủ quyền cả nhà lẫn đất, do ông bà xưa kia để lại). Ông A và bà B có ba người con là C, D và E, người con D có gia đình và có ba người con là D1, D2, D3. Năm 1989, ông bà cho C một miếng đất 200m2 để ở trong diện tích 1,000m2 đất trên. Năm 1996 ông A mất, không để
Điều 189, Luật Tố tụng dân sự có quy định
1. Đương sự là cá nhân đã chết, cơ quan, tổ chức đã sáp nhập, chia, tách, giải thể mà chưa có cá nhân, cơ quan, tổ chức kế thừa quyền và nghĩa vụ tố tụng của cá nhân, cơ quan, tổ chức đó.
2. Một bên đương sự là cá nhân mất năng lực hành vi dân sự mà chưa xác định được người đại diện
Bố mẹ tôi sinh được 8 người con trong đó có 4 nam, 4 nữ. Tôi và 3 chị em nữa đã đi lấy chồng và không ở cùng bố mẹ. Bố tôi mất năm 2003, nay đã được 9 năm, hiện mẹ tôi vẫn còn. Mảnh đất của toàn gia đình tôi khoảng 300m2, tuy nhiên sau khi bố tôi mất một thời gian, các em trai tôi đã tự ý chia mảnh đất làm 4 phần và làm sổ đỏ đứng tên họ, lúc họ
hiệu lực pháp luật;
5. Đã hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự;
6. Tội phạm đã được đại xá;
7. Người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội đã chết, trừ trường hợp cần tái thẩm đối với người khác.
Nguồn: Công ty Luật Vinabiz/ Nguoiduatin.vn
Ông nội tôi mất năm 1963, khi đó bà nội tôi nuôi 4 người con trưởng thành, sau đó mỗi người có gia đình riêng của mình riêng bố tôi thì ở với bà. Năm 1985 có quyết định đo đạc đất để làm hồ sơ câp giấy chứng nhận quyền sở hữu đất thì bà tôi để cho bố tôi đứng tên quyền sở hữu, năm 1994 thì làm sổ đỏ mang tên bố tôi. Nay các bác tôi đòi chia phần
Ông bà ngoại và các cậu, các dì đã mất hơn 10 năm, mẹ tôi cũng mất được 3 năm. Dì tôi vẫn còn sống và có 2 người con gái ruột và 1 người con gái nuôi. Năm 2000 dì tôi đã làm giấy tờ và hiện đứng tên chủ sử dụng trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở và đất vườn. Nay dì sẽ chia cho tôi 1 nửa và 3 người con gái của dì được thừa kế 1 nửa còn lại
Ngày 26/6/2001, ông A đi làm ruộng thì phát hiện có đứa bé 5 tháng tuổi bị ai bỏ dưới gốc cây xoài trong sân nhà ông. Ông có thông báo cho bà con lối xóm biết để nhận lại nhưng 1 tháng trôi qua mà vẫn không có tin tức gì. Ông A đã quyết định nhận X làm con nuôi của ông. Trong suốt thời gian nhận nuôi X ông A luôn hoàn thành trách nhiệm của người
... có chuyện gì chị từ từ nói, mà tất cả những việc em làm đều tuân thủ triệt để sự chị đạo của chị đấy ạ... GĐ: Tuân thủ, tuân thủ, lúc nào cậu cũng tuân thủ... Cậu có biết là tôi đang chết dở vì cái sự tuân thủ của cậu hay không? NV: Thế túm cả lại là có chuyện gì? Sao chị lại vòng vo thế?. GĐ: Cậu là trưởng phòng nhân sự của công ty, lại là người
người thừa kế sẽ tiến hành khai nhận di sản theo pháp luật. Trình tự, thủ tục như đã trình bày ở trên nhưng những người tiến hành sẽ là những người thừa kế theo pháp luật của bố bạn, gồm: Hàng thừa kế thứ nhất là: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết (khoản 1 Điều 676 Bộ luật Dân sự).
và ông trong vòng một tháng, bây giờ mới được một tuần ông đã bảo tôi lấy máy về là thế nào? Ông Lệ: Ông là ông quá đáng lắm, ông lừa tôi để bây giờ tôi sống giở chết dở, mấy ngày nay chỉ có ăn rồi đi sửa máy thôi, chẳng làm ăn được gì, bà con người ta đang chửi tôi ngoài đồng kia kìa, ông ra mà nghe.. Ông Tổng: Chuyện ông làm gì để bà con nói ông
Cha tôi kết hôn với mẹ tôi năm 1980 có đăng ký kết hôn tại TP Hồ Chí Minh và có hai người con là 2 anh em tôi. Sau đó ly thân (chưa ra tòa ly hôn). Năm 2004 cha tôi kết hôn với người vợ thứ 2, có thêm 1 người con nữa (không biết bằng cách nào cũng có giấy đăng ký kết hôn ở Tây Ninh). Nay cha tôi chết thì di sản được chia cho ai: mẹ ruột tôi, anh