Ông bà nội tôi có ba người con: bác tôi, cha tôi và cô tôi. Ông bà có một căn nhà. Ông nội tôi mất năm 1996, cha tôi mất năm 2002. Hiện giờ còn lại bà nội, bác và cô tôi. Nếu bây giờ phân chia di sản, mẹ và anh em tôi có được thừa kế phần tài sản lẽ ra cha tôi được chia không? NGUYỄN VĂN THANH (TP.HCM)
Theo điều 637 Bộ luật dân sự thì di sản bao gồm tài sản riêng của người chết, phần tài sản của người chết trong tài sản chung với người khác.
Trong khi đó theo thư anh trình bày, tuy cha mẹ anh thuộc đối tượng được mua nhà ở thuộc sở hữu nhà nước theo quy định nghị định 61 ngày 5-7-1994 của Chính phủ (về mua bán, kinh doanh nhà ở) do
nhận của UBND cấp xã;
b) Biên bản ủy quyền.
2. UBND cấp xã trong thời gian năm ngày kể từ ngày tiếp nhận đủ giấy tờ hợp lệ, có trách nhiệm kiểm tra, lập danh sách kèm giấy tờ quy định tại K1 Đ 11 thông tư số 05/2013/ TT-BLĐTBXH, gửi Phòng Lao động - thương binh và xã hội…
5. Trường hợp người thờ cúng liệt sĩ chết thì cá nhân khác được
.
Để phát mãi tài sản và cho chủ tài sản tự bán tài sản thế chấp để trả nợ cho ngân hàng mà không phải qua tòa án thì ngân hàng yêu cầu khai nhận phần di sản của người chồng, sau khi khai nhận thì mới có thể bán được.
Tuy nhiên năm 2013 hai người đã ly hôn, đến năm 2014 người chồng mới chết. Tại thời điểm người chồng chết thì người vợ không còn
Cho tôi hỏi trường hợp thế này: Người lao động bị bắt giữ, tạm giam để điều tra tội tham ô tài sản của cơ quan khi người này chỉ còn 1 năm nữa là đến tuổi hưu. Trong khi bị tạm giam để chờ điều tra, truy tố xét xử thì người lao động đã đến tuổi về hưu và thực tế thì đã đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc trên 20 năm. Vậy thì trường hợp này người
kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại;
c) Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người
Anh tôi là tài xế xe tải, không may gây tai nạn chết người (theo lời kể của các nhân chứng thì tai nạn xảy ra cũng có lỗi của nạn nhân). Sau khi gây tai nạn, anh tôi đã đầu thú. Theo cơ quan cảnh sát điều tra, anh tôi phạm tội thiếu quan sát. Gia đình tôi cũng đến gia đình nạn nhân phụ việc tang viếng. Phía gia đình nạn nhân yêu cầu bồi thường
Đầu tháng 3-2015, tôi bị thai chết lưu 3,5 tháng và được bệnh viện cho nghỉ 40 ngày. Khi đi làm trở lại, tôi chỉ được công ty thanh toán tiền lương những ngày nghỉ dựa trên mức lương cơ bản và không được công ty đóng BHXH trong thời gian nghỉ. Công ty làm vậy có đúng không? Nguyễn Thị Hiền (đường Phan Huy Ích, quận Gò Vấp , TP HCM)
Ngày 9/4/2013, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 31/2013/NĐ-CP quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng.
Theo khoản 1 và điểm a, điểm d khoản 2 Điều 37 của Nghị định này, chế độ ưu đãi đối với thân nhân khi bệnh binh chết quy định như sau:
Khi bệnh binh chết, người tổ chức mai táng
việc trong các cơ quan nhà nước và đơn vị sự nghiệp công lập thì, "Người đi nghỉ phép được thanh toán tiền phụ cấp đi đường (tương đương với mức phụ cấp lưu trú theo chế độ công tác phí hiện hành) và tiền phương tiện đi lại khi nghỉ phép năm". Xin hỏi, số ngày thanh toán tiền phụ cấp đi đường là số ngày đi và về hay thanh toán toàn bộ số ngày được
Tôi là Vũ Thiện, bố đẻ tôi đóng BHXH được 16 năm, bị bệnh nặng nên xin nghỉ việc, nhưng chưa kịp nhận quyết định nghỉ việc thì bị chết. Khi tôi liên hệ để nhận chế độ BHXH 1 lần thì cơ quan BHXH trả lời gia đình tôi chỉ nhận chế độ mai táng phí và tử tuất do bố tôi đã trên 55 tuổi. Như vậy có đúng không? Vũ Thiện
Tôi là Tạ Minh Đức (Bắc Giang), bố của tôi là ông Tạ Minh Đạt, đã từng tham gia kháng chiến, bị thương, sau do vết thương cũ tái phát bố tôi bị chết tại bệnh viện. Do vừa đưa tới bệnh viện thì bố tôi bị chết, nên bệnh viện không lưu trữ hồ sơ bệnh án mà chỉ có biên bản từ trần do vết thương cũ tái phát của Bệnh viện Tâm thần Hà Bắc. Tôi đã nhiều
Đối tượng được điều chỉnh tiền lương, tiền công đã đóng bảo hiểm xã hội là người lao động đang tham gia bảo hiểm xã hội hoặc đang bảo lưu thời gian tham gia bảo hiểm xã hội, có thời gian đóng bảo hiểm xã hội theo chế độ lương do người sử dụng lao động quyết định, từ ngày 01 tháng 01 năm 2007 trở đi hưởng lương hưu, trợ cấp một lần khi nghỉ hưu
Tôi có người anh trai sinh năm 1960 đang công tác ở cơ quan Thành ủy (có thời gian tham gia BHXH là 30 năm). Năm 2010, anh không may bị mất vì bệnh hiểm nghèo. Gia đình đã nhận tiền tuất 1 lần. Xin hỏi trường hợp anh tôi mất đột ngột như vậy thì ngoài khoản tiền tuất (do cơ quan BHXH chi trả) có được hưởng trợ cấp thôi việc mỗi năm là 1/2 tháng
Ông bà nội tôi có ba người con: bác tôi, cha tôi và cô tôi. Ông bà có một căn nhà. Ông nội tôi mất năm 1996, cha tôi mất năm 2002. Hiện giờ còn lại bà nội, bác và cô tôi. Nếu bây giờ phân chia di sản, mẹ và anh em tôi có được thừa kế phần tài sản lẽ ra cha tôi được chia không?
Gia đình tôi có năm anh em. Ba tôi đã mất (không để lại di chúc), chỉ còn mẹ. Ba mẹ tôi cùng tạo dựng căn nhà đã lâu (50 năm). Một em trai của tôi lập gia đình ở riêng và đã mất, nay cô em dâu có chồng chết này đến nhà đòi mẹ tôi phải ký giấy di chúc cho cô được chia phần của chồng (cô đã có ba con với em tôi). Xin hỏi yêu cầu của cô em dâu có
Theo điều 646 Bộ luật Dân sự, “Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết”. Như vậy cha ông có quyền tự lập di chúc để lại tài sản của mình cho bất kỳ người nào, không phân biệt người đang định cư ở nước ngoài hay người trong nước. Khi chuẩn bị đầy đủ thủ tục, cha ông có thể đến UBND phường
Con trai tôi 16 tuổi, trong một lần gây gổ với bạn bè, cháu đã thiếu kiềm chế, dùng dao đâm chết người. Vụ án sắp được đưa ra xét xử. Tôi nghe nói nếu sau khi xét xử, thấy tòa tuyên án nặng, là có quyền làm đơn kháng cáo. Xin giải thích cho tôi hiểu thêm về việc này.