tuổi hưởng lương hưu theo quy định tại Điều 187 của Bộ luật này.
5. Người lao động bị kết án tù giam, tử hình hoặc bị cấm làm công việc ghi trong hợp đồng lao động theo bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật của Toà án.
6. Người lao động chết, bị Toà án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, mất tích hoặc là đã chết.
7. Người sử dụng
bên phòng NCNS lại yêu cầu ký lại HĐLĐ theo nghị định 68/2000/NĐ-CP với thời gian làm việc là 48 tiếng/1 tuần. Xin hỏi trong trường hợp của tôi có áp dụng nghị định 68/2000 không. Nếu tôi không đồng ý ký hợp đồng mới thì hợp đồng năm 2000 của tôi có còn hiệu lực không? Xin chân thành cảm ơn
Bạn hiểu sai về HĐLĐ không xác định thời hạn rồi. Nếu bạn ký HĐLĐ không xác định thời hạn rồi thì không cần phải đợi đến năm rồi chấm dứt hợp đồng lao động mà có thể đến 7 năm sau chấm dứt hợp đồng lao động luôn 1 lần.
Theo tôi thì trước tiên, anh trai bạn cứ ký hợp đồng lao động có thời hạn trước để xem người lao động này tay nghề, năng lực
giải đáp giùm một số vấn đề thắc mắc sau 1. THời hạn của HĐ đưa người lao động ra nước ngoài làm việc liệu có được dài hơn thời hạn còn lại của HĐLĐ đang có hiệu lực giữa NLĐ và DN hay ko? 2. Trong thời gian làm việc ở nc ngoài theo HĐ đưa ng lao động ra nc ngoài thì HĐLĐ đã ký trước đó có tạm hoãn hay ko? Nếu ko thì giá trị pháp lý của HĐ này như thế
Xin chào luật sư, Công ty tôi có dự định thay đổi một số điều trong thỏa ước lao động tập thể. Vậy khi thay đổi TƯLĐTT -> thay đổi nội quy công ty -> thay đổi một số mục liên quan trong HĐLĐ. Vậy, chúng tôi phải sửa đổi lại HĐLĐ mới cho nhân viên hay chỉ cần ban hành một phụ lục hợp đồng cho mỗi nhân viên và thời hạn bắt đầu có hiệu lực của phụ
Em muốn xin luật sư tư vấn giúp em về vấn đề sau: Công ty em chuyên làm bên lắp đặt gia công cửa nhôm, kính. Trong lúc công việc nhiều công nhân của công ty không hoàn thành được hết công viêc, bên em có thuê thêm lao động bên ngoài khoảng 10 người làm việc này. Một ngày làm 4 tiếng được tính lương 75000/ ngày. Công việc này kéo dài trong vòng
Tôi là viên chức y tế, làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời gian, công tác 12 năm, chức vụ Trưởng khoa trong một Bệnh viện nhà nước, tôi đã gởi đơn xin thôi việc hơn 45 ngày (làm việc) nhưng Giám đốc không cho nghỉ việc vì lý do thiếu nhân lực, chưa bố trí người thay Trưởng khoa, nếu tự động nghỉ việc sẽ cho thôi việc bằng hình
hiện hợp đồng lao động, nếu bên nào có yêu cầu sửa đổi, bổ sung nội dung hợp đồng lao động thì phải báo cho bên kia biết trước ít nhất 3 ngày làm việc về những nội dung cần sửa đổi, bổ sung.
Trong trường hợp hai bên thỏa thuận được thì việc sửa đổi, bổ sung hợp đồng lao động được tiến hành bằng việc ký kết phụ lục hợp đồng lao động hoặc giao kết
Điều 22, Bộ luật Lao động năm 2012 quy định;
1. Hợp đồng lao động phải được giao kết theo một trong các loại sau đây:
a) Hợp đồng lao động không xác định thời hạn;
Hợp đồng lao động không xác định thời hạn là hợp đồng mà trong đó hai bên không xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng.
b) Hợp đồng lao động
Do bạn chấm dứt hợp đồng lao động vào tháng 6-2013, thời điểm Bộ luật Lao động năm 2012 đã có hiệu lực thi hành nên việc giải quyết hậu quả pháp lý của hành vi chấm dứt hợp đồng lao động sẽ căn cứ theo các quy định của Bộ luật này.
Theo quy định tại Khoản 3, Ðiều 37, Bộ luật Lao động, người lao động làm việc theo hợp đồng lao động không xác
động phải được sự đồng ý của người đại diện theo pháp luật của người lao động.
2. Ðối với công việc theo mùa vụ, công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng thì nhóm người lao động có thể ủy quyền cho một người lao động trong nhóm để giao kết hợp đồng lao động bằng văn bản; trường hợp này hợp đồng lao động có hiệu lực như giao kết với từng người
sau đây:
b) Hợp đồng lao động xác định thời hạn;
Hợp đồng lao động xác định thời hạn là hợp đồng mà trong đó hai bên xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng trong khoảng thời gian từ đủ 12 tháng đến 36 tháng”.
Tuy nhiên, Khoản 2 của Điều 22 quy định: “2. Khi hợp đồng lao động quy định tại Điểm b và Điểm c, Khoản 1 điều này
Theo quy định tại Khoản 1, Ðiều 18, Bộ luật Lao động năm 2012 có hiệu lực từ 1-5-2013, trước khi nhận người lao động vào làm việc, người sử dụng lao động và người lao động phải trực tiếp giao kết hợp đồng lao động. Tuy nhiên, người sử dụng lao động và người lao động có thể thỏa thuận về việc làm thử, quyền, nghĩa vụ của hai bên trong thời gian
hợp đồng theo quy định này sẽ không bị hủy bỏ hay mất hiệu lực hợp đồng cho đến khi hết thời hạn tạm hoãn theo pháp luật quy định hoặc hết thời hạn do hai bên thỏa thuận.
Theo quy đinh tại Điều 33 Bộ luật lao động 2012 và hướng dẫn chi tiết tại Nghị định 05/2015/NĐ-CP thì “Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày hết thời hạn tạm hoãn hợp đồng lao
Theo khoản 3 Điều 155 Bộ luật lao động 2012 (BLLĐ), người sử dụng lao động không được sa thải hoặc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động đối với lao động nữ vì lý do kết hôn, mang thai, nghỉ thai sản, nuôi con dưới 12 tháng tuổi, trừ trường hợp người sử dụng lao động là cá nhân chết, bị Tòa án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, mất tích hoặc
.
Tuy nhiên, theo quy định tại điều 25 Luật lao động 2012: “Hợp đồng lao động có hiệu lực kể từ ngày các bên giao kết trừ trường hợp hai bên có thỏa thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác”
Như vậy ngày hợp đồng có hiệu lực là ngày hai bên thực hiện việc giao kết hợp đồng mới.Việc kí kết hợp đồng lao động cho bạn từ ngày bạn quay trở lại làm việc
không xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng.
b) Hợp đồng lao động xác định thời hạn;
Hợp đồng lao động xác định thời hạn là hợp đồng mà trong đó hai bên xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng trong khoảng thời gian từ đủ 12 tháng đến 36 tháng.
c) Hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công
Theo quy định của Bộ luật Lao Động 2012, Điều 22 Loại Hợp đồng lao động
1. HĐLĐ phải được giao kết theo một trong các loại sau đây:
a) HĐLĐ không xác định thời hạn;
HĐLĐ không xác định thời hạn là hợp đồng mà trong đó hai bên không xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng.
b) HĐLĐ xác định thời hạn
Tôi nghe nói, hợp đồng vô hiệu thì không phát sinh hiệu lực pháp luật. Vậy khi tôi đã làm được một thời gian mà mới phát hiện ra hợp đồng lao động của tôi bị vô hiệu thì quyền lợi của tôi sẽ được giải quyết như thế nào?