Kể từ ngày 1.7.2004 việc mua bán, chuyển nhượng đất phải lập thành hợp đồng vàcông chứng tại phòng công chứng thì mới có hiệu lực. Năm 2004 bạn chuyển nhượngbằng giấy tay thì bạn sẽ không được cấp sổ đỏ. Do vậy, bạn cần liên hệ với chủcũ để làm hợp đồng chuyển nhượng có công chứng để được cấp sổ đỏ. Hồ sơ cấp sổđỏ bao gồm:
1
Nếu căn nhà nêutrong thư vẫn thuộc sở hữu của bên cho thuê thì với việc cho thuê nhà năm 1967(trước ngày 1-7-1991, thời điểm pháp lệnh nhà ở năm 1991 có hiệu lực), quyềncủa chủ nhà trong việc tiếp tục cho thuê hay lấy lại nhà được thực hiện theonghị quyết số 58 ngày 24-8-1998 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
Cụ thể, theođiều 3
tiền sử dụng đất.
Theo công vănsố 10980 ngày 17-9-2008 của Bộ Tài chính hướng dẫn về việc đóng tiền sử dụngđất của hộ gia đình, cá nhân thì: đất do hộ gia đình, cá nhân sử dụng trướcngày 15-10-1993 (thời điểm Luật đất đai năm 1993 có hiệu lực thi hành) mà khôngcó một trong các loại giấy tờ quy định tại khoản 1, điều 50 Luật đất đai năm
chất của giao dịch mà pháp luật quy định các bên bắt buộc phải tuân thủ. Vì vậy, chúng tôi liệt kê các trường hợp rủi ro có thể xảy ra về sau để bạn xem xét:
- Người tham gia ủy quyền chết;
- Bị tòa án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự;
- Chủ nhà đơn phương chấm dứt việc ủy quyền, hoặc người chủ thứ nhất đơn phương chấm dứt giao dịch
Quyết định kháng nghị giám đốc thẩm phải có các nội dung chính sau đây:
1. Số, ngày, tháng, năm của quyết định kháng nghị;
2. Chức vụ của người ra quyết định kháng nghị;
3. Số, ngày, tháng, năm của bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị;
4. Quyết định của bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật bị
đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao có vi phạm pháp luật nghiêm trọng hoặc có tình tiết quan trọng mới làm thay đổi cơ bản nội dung quyết định của hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao; hủy bản án, quyết định đã có hiệu lực của tòa án cấp dưới có vi phạm pháp luật nghiêm trọng hoặc có tình tiết quan trọng mới làm thay đổi cơ bản nội dung bản
Hội đồng tái thẩm có các quyền sau đây:
1. Không chấp nhận kháng nghị và giữ nguyên bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật;
2. Huỷ bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật để xét xử sơ thẩm lại theo thủ tục do Bộ luật này quy định;
3. Huỷ bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật và đình chỉ giải quyết vụ án.
1. Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao có quyền kháng nghị theo thủ tục tái thẩm bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Toà án các cấp, trừ quyết định của Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao.
2. Chánh án Toà án nhân dân cấp tỉnh, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh có quyền
Tái thẩm là xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật nhưng bị kháng nghị vì có những tình tiết mới được phát hiện có thể làm thay đổi cơ bản nội dung của bản án, quyết định mà Toà án, các đương sự không biết được khi Toà án ra bản án, quyết định đó
của bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị;
g) Quyết định kháng nghị, lý do kháng nghị;
h) Nhận định của Hội đồng giám đốc thẩm trong đó phải phân tích những căn cứ để chấp nhận hoặc không chấp nhận kháng nghị;
i) Điểm, khoản, điều của Bộ luật tố tụng dân sự mà Hội đồng giám đốc thẩm căn cứ để ra quyết định
Hủy một phần hoặc toàn bộ bản án, quyết định của tòa án đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị để xét xử sơ thẩm lại hoặc xét xử phúc thẩm lại trong trường hợp nào?
1. Hội đồng giám đốc thẩm chỉ xem xét lại phần quyết định của bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị hoặc có liên quan đến việc xem xét nội dung kháng nghị.
2. Hội đồng giám đốc thẩm có quyền xem xét phần quyết định của bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật không bị kháng nghị hoặc không có liên quan đến việc xem
1. Sau khi chủ toạ khai mạc phiên toà, một thành viên của Hội đồng giám đốc thẩm trình bày tóm tắt nội dung vụ án, quá trình xét xử vụ án, quyết định của bản án, quyết định của Toà án đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị, các căn cứ, nhận định của kháng nghị và đề nghị của người kháng nghị. Đại diện Viện kiểm sát phát biểu ý kiến của Viện kiểm
1. Uỷ ban Thẩm phán Toà án nhân dân cấp tỉnh giám đốc thẩm những bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Toà án nhân dân cấp huyện bị kháng nghị.
2. Toà dân sự, Toà kinh tế, Toà lao động của Toà án nhân dân tối cao giám đốc thẩm những bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Toà án nhân dân cấp tỉnh bị kháng nghị.
3
1. Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng viện kiểm sát nhân tối cao có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm bản án, quyết định đã có quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án các cấp, trừ quyết định giám đốc thẩm của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao.
2. Chánh án Tòa án nhân dân cấp tỉnh, Viện trưởng viện kiểm