Ban biên tập có nhận được thắc mắc của bạn Hoàng Anh, hiện đang làm việc tại một cơ sở y tế. Tôi có thắc mắc sau bạn mong nhận phản hồi. Cụ thể: Nguyên tắc thanh toán chi phí thuốc BHYT được quy định như thế nào?
Ban biên tập hãy giải đáp giúp tôi thắc mắc sau đây: Để được bổ nhiệm là giám định viên tư pháp thì công dân Việt Nam phải đáp ứng được những tiêu chuẩn nào? Mong sớm nhận được sự phản hồi. Xin cảm ơn!
nặng, nhiễm HIV đã chuyển sang giai đoạn AIDS và những bệnh khác theo quy định của Bộ Y tế.
- Khi tính mức hưởng bảo hiểm xã hội một lần trong trường hợp thời gian đóng bảo hiểm xã hội có tháng lẻ thì từ 01 tháng đến 06 tháng được tính là nửa năm, từ 07 tháng đến 11 tháng được tính là một năm.
- Trường hợp tính đến trước ngày 01 tháng 01 năm
xã bị chấm dứt hoạt động, bị giải thể, phá sản thì tiền lương, trợ cấp thôi việc, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp và các quyền lợi khác của người lao động theo thoả ước lao động tập thể và hợp đồng lao động đã ký kết được ưu tiên thanh toán.
=> Như vậy, theo như quy định trên thì công ty có trách nhiệm phải trả lại sổ
01 tuần .
Nhà nước khuyến khích người sử dụng lao động thực hiện tuần làm việc 40 giờ.
3. Thời giờ làm việc không quá 06 giờ trong 01 ngày đối với những người làm các công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm theo danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành.
Cũng theo quy định tại Khoản 1
Tôi tên Minh Quang hiện là nhân viên văn phòng, tôi có một người chú là công chức Nhà nước, nghe chú kể là hiện nay bộ máy Nhà nước đang thực hiện tinh giản biên chế, dù là chú đang giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý gì đó nhưng vì một số lý do nên thôi giữ chức vụ, tự nguyện thực hiện tinh giản biên chế và được cơ quan
2. Bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên và nam đủ 50 tuổi, nữ đủ 45 tuổi.
3. Bị suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên và có đủ 15 năm trở lên làm nghề hoặc công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Y tế ban hành.
=> Như vậy, bạn là người lao động làm việc theo hợp
Giám định khám chữa bênh BHYT tại khu vực khám chữa bệnh ngoại trú được quy định tại Mục I Quyết định 1008/QĐ-BHXH năm 2007 ban hành Quy trình giám định khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế do Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam ban hành, cụ thể như sau:
2.1. Định kỳ hoặc đột xuất kiểm tra việc chỉ định và sử dụng các dịch vụ y tế cho người bệnh
, thương mại, văn hóa, giáo dục, đào tạo, y tế, công viên cây xanh, thể dục, thể thao; hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật khung trên cao, trên mặt đất, dưới mặt nước và ngầm dưới mặt đất; đánh giá môi trường chiến lược; kế hoạch ưu tiên đầu tư và nguồn lực thực hiện.
b) Bản vẽ của đồ án quy hoạch chung xây dựng khu chức năng được thể hiện theo tỷ lệ
Việc giám định việc khám chữa bệnh BHTY, nhằm mục đích là đảm bảo việc sử dụng quỹ bảo hiểm y tế đúng mục đích. Liên quan đến vấn đề này Ban biên tập cho tôi hỏi: Giám định khám chữa bệnh BHYT tại khu vực điều trị nội trú được quy định như thế nào?
quan có thẩm quyền phê duyệt quy hoạch xây dựng để xem xét, điều chỉnh tổng thể quy hoạch xây dựng.
2. Cơ quan, cá nhân có thẩm quyền phê duyệt quy hoạch xây dựng chấp thuận về chủ trương điều chỉnh tổng thể quy hoạch xây dựng.
3. Việc tổ chức lập, lấy ý kiến, thẩm định, phê duyệt nhiệm vụ và đồ án quy hoạch điều chỉnh tổng thể các quy hoạch xây
(mẫu số 10/GĐYT, mẫu số 11/GĐYT);
- Xác định các chỉ số cần thiết để đánh giá tình hình sử dụng quỹ BHYT và việc đảm bảo quyền lợi của người bệnh tại cơ sở y tế như: chi phí bình quân/đợt điều trị; cơ cấu chi phí khám chữa bệnh BHYT; tần suất khám chữa bệnh BHYT; các trường hợp có chi phí lớn, bất thường…
- Kiểm tra danh mục thuốc, danh mục các
Công tác tại một cơ quan bảo hiểm xã hội, liên quan đến công tác giám định việc sử dụng quỹ bảo hiểm y tế. Có thắc mắc sau tôi mong nhận được phản hồi từ Ban biên tập. Cụ thể thắc mắc của tôi như sau: TThanh toán trực tiếp chi phí khám chữa bệnh BHYT tại phòng Giám định của cơ quan BHXH được thực hiện như thế nào?
Tôi tên An Tâm là bác sĩ y đa khoa trong tương lai, tôi hiện có tìm hiểu chút ít vấn đề về quản lý trang thiết bị y tế nhưng chưa được rõ là hồ sơ công bố đủ điều kiện sản xuất trang thiết bị y tế gồm có những gì? Mong các bạn hỗ trợ giúp.
Đối với các cơ sở đã đủ điều kiện sản xuất trang thiết bị y tế thì tiến hành thủ tục công bố như thế nào? Ban tư vấn vui lòng hỗ trợ giúp tôi vấn đề này?
Trang thiết bị y tế khi lưu hành trên thị trường phải đáp ứng các điều kiện gì? Đây là câu hỏi được gửi vể từ bạn Hoàng Thanh Trang (trang_thanh**@gmail.com)
Do mới tiếp nhận công việc về quản lý, phân loại trang thiết bị y tế, nên nhất thời tôi không nhớ được số lưu hành của trang thiết bị y tế là gì? Mong Ban tư vấn hỗ trợ giúp tôi vấn đề này.
Tôi hiện có một số công việc muốn biết số lưu hành của trang thiết bị y tế được quy định như thế nào? Trường hợp không đăng ký số lưu hành thì bị xử lý ra sao? Ban biên tập vui lòng hỗ trợ giúp.
Ban biên tập vui lòng cho tôi hỏi: các tổ chức nào được đứng tên công bố tiêu chuẩn áp dụng hoặc đăng ký lưu hành trang thiết bị y tế? Và các tổ chức đó cần đáp ứng các điều kiện gì? Rất mong nhận được phản hồi.
Theo như tôi được biết thì trang thiết bị y tế thuộc loại A là trang thiết bị y tế có mức độ rủi ro thấp. Theo đó, thì hồ sơ công bố tiêu chuẩn áp dụng đối với trang thiết bị y tế thuộc loại A gồm có những gì? Vấn đề này được quy định tại đâu?