Tôi xin gửi một vấn đề về quyền được hưởng di sản thừa kế như sau: Ông nội tôi có hai người vợ, ba tôi là con người vợ lớn. Ngày tháng năm đó, ông nội tôi đã lập di chúc cho ba tôi sở hữu khoảng 2200m2 đất, có Ủy ban phường chứng nhận, và ba tôi đã có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ) vào thời gian đó. Do trong sổ đỏ của ba tôi có một
được chia theo nội dung biên bản, anh em đã sử dụng ổn định từ năm 2006 đến nay, năm 2011 cha chết, còn mẹ, các em gái đã lấy chồng ở riêng, nay về đòi chia tài sản, sau đó tự ý chiếm đoạt tài sản đất đai, lấy lý do là có công sức nhiều hơn các con trai (do đi làm việc, ít ở nhà vv), vì tình anh em người anh bị lấy đất, không dùng sức quyền để lấy lại
phần ít là tôi trả. Do cuộc sống hàng ngày và đến giờ do mâu thuẫn gia đình và chồng tôi đã đánh tôi và chửi tôi nhiều lần, nhưng lần này chồng tôi ngoài đánh tôi và còn nói sẽ giết chết tôi. Xin hỏi giờ tôi ly hôn thì phần tài sản đất và nhà ở theo luật hôn nhân sẽ phân chia như thế nào để tôi không mất quyền lợi?
Ba tôi cưới người vợ thứ 2 vào năm 1988 nhưng không có đăng kí kết hôn, người vợ này sinh ra 5 người con. Họ cùng sinh sống trên mảnh đất, mảnh đất đó do ba tôi đứng tên, năm 1996 có xây một ngôi nhà trên đó. Năm 2011 ba tôi mất, nhưng không để lại di chúc. Xin hỏi nếu có tranh chấp đòi phân chia tài sản xảy ra, thì việc phân chia tài sản sẽ
Bố mẹ tôi có 1 căn nhà xây dựng năm 1992. Năm 1999 mẹ tôi qua đời, năm 2009 bố tôi lấy vợ 2 (có đăng kí kết hôn), năm 2011 thì bố tôi bị bệnh qua đời. Hiện tại căn nhà đã sang tên cho tôi, em trai tôi và người vợ 2 của bố. Tôi xin hỏi nếu chia tài sản chung là căn nhà trên thì mỗi người được chia như thế nào? Thủ tục ra sao?
thỏa thuận bằng văn bản của vợ chồng.
Khi mẹ bạn mất đi mà không để lại di chúc, những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất theo điểm a khoản 1 Điều 675 BLDS 2005 sẽ được hưởng di sản của mẹ bạn. Đó là: “vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết”. Như vậy, bố bạn vẫn được hưởng thừa kế vì bố mẹ bạn ly thân mà
dụng của ông sẽ được chia cho những người thừa kế theo pháp luật quy định tại Điều 676 Bộ luật Dân sự (do ông không để lại di chúc). Cụ thể: Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:
- Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
- Hàng thừa kế thứ hai
Chồng tôi đi khỏi nhà từ năm 2006, tôi đã bỏ nhiều công sức tìm kiếm nhưng không có thông tin gì. Trong quá trình chung sống, vợ chồng tôi có một con và tích lũy được một số tài sản. Nay tôi muốn bán số tài sản đó và tính chuyện kết hôn với người khác, nhưng bị gia đình nhà chồng ngăn cản. Đề nghị luật sư cho biết, tôi phải làm gì để bảo vệ
/1975, được giải thoát ra Bắc chữa bệnh rồi về Huế tiếp tục là Thành ủy viên, chết tháng 10/1977, được thưởng Huân chương kháng chiến hạng Nhất năm 2002. Ông Sơn hỏi, trường hợp của ông nội ông có được hưởng các chế độ như cán bộ tiền khởi nghĩa, chế độ theo Quyết định 290/2005/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ không?
Bà Hoàng Thị Viễn, cư trú tại xã Văn Lang, huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ, có chồng là cán bộ tiền khởi nghĩa (ông Phạm Văn Hồ), chết năm 2004. Hiện bà Viễn không có thu nhập, cuộc sống gặp nhiều khó khăn. Vậy bà Viễn có được hưởng chế độ đối với thân nhân của người có công không?
* Căn cứ Điểm a, Khoản 1, Điều 2 Luật BHXH; Điều 12, Chương 2 Luật BHYT và Khoản 1, Điều 43 Luật việc làm số 38/2013/QH13 qui định “Người lao động tham gia BHXH, BHYT, BHTN bắt buộc là công dân Việt Nam bao gồm: Người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ ba tháng trở lên
hưởng chế độ mất sức tại thôn 4, xã Đông, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai. Mẹ bà hưởng chế độ từ năm 1991 đến năm 1998. Bố bà vừa hưởng chế độ mất sức cộng trợ cấp thương binh 2/4. Năm 1999, bố bà Phương bị bệnh và chết, hai chị em bà được hưởng chế độ trợ cấp ưu đãi giáo dục. Năm nay mẹ bà Phương đủ 55 tuổi, sức khỏe giảm sút nhiều, không còn khả năng lao
Bà Nguyễn Minh Hạnh hỏi: Bố tôi là bệnh binh mất sức lao động 61%. Bố tôi chết tháng 6/2012. Mẹ tôi về hưu hàng tháng hưởng lương từ ngân sách Nhà nước. Vậy, mẹ tôi có được hưởng trợ cấp tuất hàng tháng đối với vợ của bệnh binh không?
Như em trình bày thì bố em có thời gian công tác làm việc trên 31 năm, bị chết do TNLĐ, các chế độ được hưởng như sau:
1. Được hưởng trợ cấp 1 lần khi chết do TNLĐ bằng 36 tháng lương tối thiểu chung.
- Thân nhân được hưởng trợ cấp tuất hàng tháng (được 4 suất) gồm:
a) Con chưa đủ 15 tuổi; con chưa đủ 18 tuổi nếu còn đi học; con từ đủ 15
Thân nhân được hưởng trợ cấp tuất hàng tháng bao gồm các đối tượng sau:
- Con chưa đủ 15 tuổi (bao gồm con đẻ, con nuôi hợp pháp, con ngoài giá thú được pháp luật công nhận, con đẻ khi mà người chồng chết người vợ đang mang thai); con chưa đủ 18 tuổi nếu còn đi học, con từ đủ 15 tuổi trở lên nếu bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên
Theo quy định tại điểm c, điểm d khoản 3 Điều 16 Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 9/4/2013 của Chính phủ, cán bộ tiền khởi nghĩa chết thì con trên 18 tuổi được hưởng trợ cấp tiền tuất hàng tháng trong những trường hợp sau:
- Con bị khuyết tật nặng, khuyết tật đặc biệt nặng từ nhỏ, sau khi đủ 18 tuổi nếu suy giảm khả năng lao động từ 61% trở
Bố đẻ bà Ngọc Luyến (tỉnh Lâm Đồng) là bệnh binh hạng 1/3 (tỉ lệ mất sức 81%), chết năm 1991. Tại thời điểm bố bà Luyến chết mẹ bà chưa đủ 55 tuổi nên không được hưởng tiền tuất hàng tháng. Nay, mẹ bà đã đủ 55 tuổi thì có được hưởng chế độ này không, nếu được thì cần những thủ tục gì?
Theo Điều 65 Luật bảo hiểm xã hội, mức trợ cấp tuất hàng tháng được quy định như sau:
1. Mức trợ cấp hàng tháng đối với mỗi thân nhân bằng 50% mức lương tối thiểu chung; trường hợp thân nhân không có người người trực tiếp nuôi dưỡng thì mức trợ cấp tuất hàng tháng bằng 70% mức lương tối thiểu chung.
2. Trường hợp có một người chết thuộc đối