Thuộc nội dung liên quan đến "ô nhiễm môi trường trong Khu dân cư". Căn cứ theo quy định tại Khoản 3 Điều 143 Luật Bảo vệ môi trường số 55/2004/QH13 được Quốc hội thông qua ngày 23/6/2014, UBND cấp xã có trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường tại địa phương trong đó có trách nhiệm (thực hiện nhiệm vụ bảo vệ môi
thuộc diện chưa/không có khả năng tự nuôi, chăm sóc bản thân như chưa đủ 18 tuổi, có bệnh, tật, ...) thì vấn đề cấp dưỡng sẽ do 2 bên tự thỏa thuận có cấp dưỡng hay không và ai là người cấp dưỡng. Nếu 2 bên thỏa thuận không cấp dưỡng thì sẽ không có việc cấp dưỡng, hoặc bên nào đồng ý cấp dưỡng thì bên đó mới có trách nhiệm cấp dưỡng hoặc cả 2 bên cùng
Hiện giờ anh trai tôi đang thực hiện thủ tục ly hôn bằng hình thức khởi kiện ly hôn. Tòa án quận đã ra bản án sơ thẩm, trong đó nêu rõ ngôi nhà sẽ thuộc quyền sở hữu của anh tôi, và anh tôi có trách nhiệm trả 50% giá trị ngôi nhà cho vợ anh. Trong thời hạn kháng cáo, vợ anh đã nộp đơn kháng cáo, nội dung chủ yếu liên quan tới việc chia tài sản
có chữ ký của vợ. Thứ hai, Tôi và vợ có nhiều mâu thuẫn, 2 năm qua không có đời sống "vợ chồng" ngủ chung phòng nhưng tôi ngủ riêng dưới sàn nhà, không còn hạnh phúc, không có tiếng nói chung. Nhưng tôi vẫn làm tròn trách nhiệm với gia đình, vì đời sống ngột ngạt tôi muốn được giải thoát, nhưng vợ tôi kiên quyết không đồng ý. Với những lý do trên
rồi chửi bới em thậm tệ họ muốn em bị chửi mà phải câm lặng, bao nhiêu lần em nhập viện sưng vù đầu... tất cả em đều chịu. Cho đến hôm nay chồng em cờ bạc, không nghề nghiệp chỉ lo ăn chơi, rồi vẫn chửi bới em, không đoái hoài gì đến con và gia đình, em vẫn cắn răn chịu đựng nhưng sống như ly thân vì em không còn tình cảm, trong thời gian này chúng
nên ở chung v ba mẹ). Tới 1 ngày cô ấy năn nỉ xin tôi cho cô ấy 1 đứa con, cô ấy biết tôi đã có vợ con và hứa sẽ ko cần tôi có trách nhiệm gì sau này với đứa con hết. Cô ấy còn hứa sau khi sinh xong sẽ về quê và không gặp tôi nữa (cô ấy vừa sinh bé gái tháng 12/2014). Cô ấy đã giữ lời hứa v tôi là ẵm con về quê, chúng tôi đã cắt đứt mối quan hệ này v
công trình của địa phương, không có giấy tờ ghi lại việc này. Hiện nay tôi đã có giấy xác nhận của cán bộ, đã trực tiếp nhận số gạch này của gia đình tôi. Khi ông tôi nộp đủ tiền thì chủ nhiệm hợp tác xã khi đó nói với ông tôi là đủ tiền rồi sẽ có đất, không viết giấy tờ gì thêm. Sau đó UBND xã thông báo, đất gia đình nhà tôi mua nằm vào hành lang đê
Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định: “Tài sản bao gồm vật, tiền, giấy tờ có giá và các quyền tài sản”(Điều 163).
Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2010 quy định: “Giấy tờ có giá là bằng chứng xác nhận nghĩa vụ trả nợ giữa tổ chức phát hành giấy tờ có giá với người sở hữu giấy tờ có giá trong một thời hạn nhất định, điều
đã góp trong thời hạn 60 ngày, kể từ ngày cuối cùng phải góp vốn đủ phần vốn góp theo khoản 2 Điều này. Các thành viên chưa góp vốn hoặc chưa góp đủ số vốn đã cam kết phải chịu trách nhiệm tương ứng với phần vốn góp đã cam kết đối với các nghĩa vụ tài chính của công ty phát sinh trong thời gian trước ngày công ty đăng ký thay đổi vốn điều lệ và phần
chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai của cơ quan nhà nước có thẩm quyền đã được thi hành thì được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất; trường hợp chưa thực hiện nghĩa vụ tài chính thì phải thực hiện theo quy định của pháp luật.
4. Hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất được Nhà nước giao đất
từ năm 1996 chỉ có 3 hộ quản lí vậy tại sao lại cấp trồng 7 hộ liền kề? 7 hộ đó là những hộ nào? cấp vào thời gian nào? trách nhiệm thuộc về ai? giải quyết như thế nào ? 3 . Tại sao trong thửa đất của gđ em lại có đất đồi nhà ông Tân và đất đồi nhà bà Dung ( Ông Tân và gđ em không có sự tranh chấp về ranh giới. Còn khi giao đất bà Dung k nhận nên
quyết, ông đều không được giải quyết. Đến năm 2003, D được cấp giấy chứng nhận cho phần đất này. Ông B vẫn còn lưu giữ hàng chục lá đơn kiến nghị được gửi đến UBND xã mà không được xử lý, giải quyết. Vậy nên giờ ông B gửi đơn kiện việc 04 người ở UBND xã có trách nhiệm trong thời kỳ đó là sao đất đang tranh chấp mà vẫn cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng
1. Về việc kiện đòi sổ đỏ (kiện đòi Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất)
Theo Điều 163 của Bộ luật dân sự 2005 thì tài sản là vật, tiền, giấy tờ có giá và các quyền tài sản. Còn theo Điều 6 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2010 thì giấy tờ có giá là bằng chứng xác nhận nghĩa vụ trả nợ giữa tổ chức phát hành giấy tờ có giá với người sở hữu giấy
thủ tục vay vốn ngân hàng. Do tin tưởng con và mắt kém nên ông bà cháu đã kí toàn bộ giấy tờ phục vụ cho việc sang tên cậu mợ cháu. Ông bà ngoại cháu không đến trực tiếp 1 cơ quan nào để làm thủ tục này, mà chỉ kí ở nhà, vậy mà toàn bộ giấy tờ đó đều được UBND xã, phòng công chứng, TNMT đóng dấu đầy đủ. Đến năm 2011 và 2012 cậu mợ cháu thường xuyên
Căn cứ vào phạm vi chức năng, nhiệm vụ được pháp luật quy định, trên cơ sở Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quốc tịch Việt Nam (sau đây gọi tắt là Luật Quốc tịch năm 2014) được Chủ tịch nước công bố vào ngày 26/6/2014 (có hiệu lực kể từ ngày được công bố), Sở Tư pháp xin trả lời như sau:
1
Theo Luật Quốc tịch Việt Nam, quốc tịch Việt Nam thể hiện mối quan hệ gắn bó của cá nhân với Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, làm phát sinh quyền, nghĩa vụ của công dân Việt Nam đối với Nhà nước và quyền, trách nhiệm của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đối với công dân Việt Nam (Điều 1)
Một trong các giấy tờ sau đây