hiện hợp đồng lao động;
đ) Được bầu làm nhiệm vụ chuyên trách ở cơ quan dân cử hoặc được bổ nhiệm giữ chức vụ trong bộ máy nhà nước;
e) Lao động nữ mang thai phải nghỉ việc theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền;
g) Người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 90 ngày liên tục đối với người làm việc theo hợp đồng lao động
lên thì không được nhận lại tiền môi giới. Trường hợp không thể đòi được của bên môi giới thì doanh nghiệp xuất khẩu lao động phải có trách nhiệm hoàn trả tiền môi giới cho người lao động theo nguyên tắc trên.
Về tiền dịch vụ: Doanh nghiệp xuất khẩu lao động chỉ được thu tiền dịch vụ theo thời gian (số tháng) thực tế người lao động làm việc ở
Vấn đề nâng lương còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như:
- Mức độ hoàn thành nhiệm vụ NLĐ có tốt hay không.
- NLĐ có đủ số thời gian xét nâng lương ( căn cứ nội quy cty)
- Có thành tích gì nổi bật hay không.....
Do đó không nhất thiết HĐLĐ đủ thời hạn ký kết là phải nâng lương, có khi có trường hợp vi phạm còn bị chấm dứt HĐ
Không bạn ạ! Cty muốn chấm dứt hợp đồng lao động phải tuân thủ các trường hợp được đơn phương chấm dứt HĐLĐ: như người LĐ thường xuyên không hoàn thành nhiệm vụ được giao; NLĐ điều trị bệnh mà đã 6 tháng đối với HĐ xác định thời hạn hoặc 12 tháng đối với HĐ không xác định thời hạn mà bệnh vẫn không thuyên giảm hổi phục; người LĐ bị sa thải theo
Xin chào Luật sư! Tôi là Thủy Tiên, giáo viên (hợp đồng) cấp 2 tại thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum. Tôi ký hợp đồng lao động với hiệu trưởng trường cấp 2 (nơi tôi đang giảng dạy) từ tháng 9/2009, thời hạn hợp đồng là 36 tháng, đến tháng 12/2012 hết hạn. Trong thời gian công tác, tôi luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ, được đánh giá là giáo viên có
tháng trở lên;
- Gia đình có hoàn cảnh khó khăn khác được chính quyền cấp xã nơi cư trú xác nhận không thể tiếp tục thực hiện hợp đồng lao động.
đ) Được bầu làm nhiệm vụ chuyên trách ở các cơ quan dân cử hoặc được bổ nhiệm giữ chức vụ trong bộ máy nhà nước;
e) Người lao động nữ có thai phải nghỉ việc theo chỉ định của thầy thuốc;
g
Tôi là viên chức y tế, làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời gian, công tác 12 năm, chức vụ Trưởng khoa trong một Bệnh viện nhà nước, tôi đã gởi đơn xin thôi việc hơn 45 ngày (làm việc) nhưng Giám đốc không cho nghỉ việc vì lý do thiếu nhân lực, chưa bố trí người thay Trưởng khoa, nếu tự động nghỉ việc sẽ cho thôi việc bằng hình
Chào Luật sư! Cty cháu đang có đơn hàng gấp nên cần tuyển một số lao động làm thời vụ 3 tháng! Xin hỏi luật sư như vậy cty cháu làm hợp đồng theo mẫu hợp đồng lao động thời vụ hay vẫn làm theo mẫu 01 (Thông tư 21/2003/TT-BLĐTBXH) ạ? Và cty cháu có phải đóng BHXH, quyết toán thuế TNCN cho những lao động này không ạ? Cảm ơn luật sư!
1. Theo quy định tại Điều 43, Bộ luật Lao động năm 2012, nghĩa vụ của người lao động khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật gồm có:
- Không được trợ cấp thôi việc và phải bồi thường cho người sử dụng lao động nửa tháng tiền lương theo hợp đồng lao động.
- Nếu vi phạm quy định về thời hạn báo trước thì phải bồi thường
hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế thuộc trách nhiệm của người sử dụng lao động và của người lao động theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế; b) Phương thức đóng, thời gian đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế của người sử dụng lao động và của người lao động”. Họ bảo là
thỏa thuận trong hợp đồng lao động;
c) Bị ngược đãi, quấy rối tình dục, cưỡng bức lao động;
d) Bản thân hoặc gia đình có hoàn cảnh khó khăn không thể tiếp tục thực hiện hợp đồng lao động;
đ) Được bầu làm nhiệm vụ chuyên trách ở cơ quan dân cử hoặc được bổ nhiệm giữ chức vụ trong bộ máy Nhà nước;
e) Lao động nữ mang thai phải nghỉ việc theo
người không được tăng lương. Tôi nghe rò rỉ thông tin là sếp muốn tôi đảm nhận công việc của nhân viên hành chính vừa nghỉ việc (thông tin từ người Trợ lý Giám đốc - lúc vừa nghe tôi đã từ chối thẳng thừng, tôi nói nếu muốn tôi làm thì phải tăng lương hoặc tiền trách nhiệm cho tôi, nếu không, có ép tôi làm thì thà tôi nghỉ). Mới đây, sếp gọi tôi vào
lương còn thiếu cho bạn.
Nếu công ty không thực hiện trách nhiệm của mình, có nghĩa là hai Bên đã phát sinh tranh chấp về quyền và nghĩa vụ nên bạn có thể gửi đơn đề nghị hòa giải đến Phòng LĐ-TBXH nơi công ty đặt trụ sở chính để yêu cầu được bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
tục thực hiện hợp đồng lao động;
- Được bầu làm nhiệm vụ chuyên trách ở cơ quan dân cử hoặc được bổ nhiệm giữ chức vụ trong bộ máy Nhà nước;
c) Đối với trường hợp lao động nữ mang thai phải nghỉ việc theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền, thời hạn báo trước cho người sử dụng lao động được thực hiện tuỳ thuộc vào thời
Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người lao động được đảm bảo theo những quy định của Bộ luật Lao động năm 2012 nhưng người lao động có trách nhiệm phải thông báo trước một khoảng thời gian luật định trừ trường hợp hai bên tự thỏa thuận.
Theo đó, người lao động làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn có quyền
Công ty chúng tôi ký hợp đồng lao động với anh A vào tháng 11 năm 2014 với chức vụ là Quản lý kho. Đến tháng 4 năm 2015 chúng tôi có lập biên bản xử lý kỷ luật anh A về các hành vi sau: - Thiếu trách nhiệm dẫn đến việc giao hàng không đủ cho khách hàng. Cụ thể, theo biên bản kiểm kê kho thì bị thiếu hụt số hàng trị giá 70 triệu đồng trong tổng
, quấy rối tình dục, cưỡng bức lao động;
d) Bản thân hoặc gia đình có hoàn cảnh khó khăn không thể tiếp tục thực hiện hợp đồng lao động;
đ) Ðược bầu làm nhiệm vụ chuyên trách ở cơ quan dân cử hoặc được bổ nhiệm giữ chức vụ trong bộ máy nhà nước;
e) Lao động nữ mang thai phải nghỉ việc theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền
tục sử dụng số lao động hiện có và tiến hành việc sửa đổi, bổ sung hợp đồng lao động.
- Như vậy,khi thực thiện việc sát nhập doanh nghiệp,toàn bộ nghĩa vụ của công ty URL sẽ được chuyển cho công ty SUHA,trong đó bao gồm nghĩa vụ kí kết hợp đồng với người lao động.Do đó,giám đốc công ty SUHA sẽ có trách nhiệm kí kết hợp đồng lao động mới với bạn
Bộ luật lao động 2012 không có điều khoản nào cấm ký kết hợp đồng lao động với người không biết chữ. Họ có quyền ký kết hợp đồng lao động, có đầy đủ quyền và nghĩa vụ của người lao động. Do đó, vợ chồng bạn có thể ký kết hợp đồng bình thường với người giúp việc đó.
Theo Quy định chi tiết tại Thông tư số 19/2014/TT-BLĐTBXH hướng dẫn Bộ luật